Nhóm nhân tố về phía ngân hàng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 47 - 49)

• Chính sách tín dụng.

Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc, đồng thời đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền lợi của khách hàng và ngân hàng. Muốn vậy chính sách tín dụng phải đợc xây dựng trên cơ sở căn cứ khoa học và thực tiễn. Đối với các NHTM, một chính sách tín dụng đúng đắn phải có khả năng đảm bảo đợc khả năng sinh lợi của hoạt động tín dụng trên cơ sở tuân thủ pháp luật và đờng lối, chính sách của Nhà nớc.

Tổ chức ngân hàng cần đợc đảm bảo ổn định, linh hoạt trong nghiệp vụ huy động vốn và cho vay, đồng thời quản lý tốt nghiệp vụ tài sản nợ,tài sản có của ngân hàng. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh. Do hoạt động tín dụng là loại hình kinh doanh tiền tệ có rủi ro nên cần có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, bộ phận của toàn ngân hàng trong toàn hệ thống ngân hàng. Việc thiết lập các mối quan hệ tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát triển và giải quyết kịp thời các vấn đề liên quan đến tín dụng khi cần thiết.

• Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng của ngân hàng. Nhờ có thông tin tín dụng, ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần thiết liên quan đến ngời cho vay. Thông tin tín dụng càng nhanh nhậy, chính xác thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng càng lớn.

• Chất lợng nhân sự.

Công tác tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải đạt đợc trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao, liên quan đến dự án đầu t để đạt đợc hiệu quả trong từng món cho vay và phòng ngừa đợc những rủi ro có thể xảy ra. Yêu cầu đói với cán bộ tín dụng là phải có trình độ năng lực để phân tích đợc những điểm thật giả, mạnh yếu của khách hàng và dự án để đa ra quyết định đúng đắn. Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp tốt, trách nhiệm nghề nghiệp, đó là điều cần thiết đối với ngời làm công tác quản lý.

• Kiểm soát nội bộ.

Kiểm soát nội bộ đầy đủ, thờng xuyên để phát hiện nhanh chóng những thiếu sót trong việc thực hiện các quy trình tín dụng của các cán bộ ngân hàng, qua đó có các biện pháp để xử lý kịp thời, ngăn chặn những rủi ro đối với hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 47 - 49)