Sự ra đời của ngân hàng Công thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 54 - 57)

2. Miễn giảm lãi Nợ không có khả năng thu hồi Xoá nợ

1.1.Sự ra đời của ngân hàng Công thơng Việt Nam

Nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng từ 1986. Cùng với sự thay đổi lớn lao của nền kinh tế xã hội trong cả nớc, cả hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và từng ngân hàng nói riêng đã đổi mới một cách nhanh chóng để phù hợp với cơ chế mới và góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần.

Theo quyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ tr- ởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) và quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày21/9/1996

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đợc chuyển từ mô hình một cấp sang mô hình hai cấp. Cùng với sự ra đời của các ngân hàng nh Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam , từ 1/7/1988, Ngân hàng Công thơng Việt Nam (NHCTVN - VIETINCOMBANK) đã đợc ra đời và bắt đầu đi vào hoạt động.

Trong tình hình chung của đất nớc, NHCTVN đã có những sự thay đổi cho phù hợp.Từ tháng 8/1992 NHCT đã nghiên cứu sửa đổi điều lệ của mình để có một công cụ quan trọng cho ngơì quản lý điều hành theo pháp luật.Theo đó, sau hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN ngày càng phát triển và khẳng định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống NHTM (NHTM) Việt Nam. NHCTVN là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam, đóng góp một phần đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nớc đã vạch ra, đồng thời tham gia vào việc thực thi chính sách tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển.

Cho đến nay, hệ thống NHCTVN đã có mạng lới rộng khắp trong toàn quốc bao gồm: trụ sở chính và hai Sở giao dịch, 69 chi nhánh phụ thuộc, 27 chi nhánh trực thuộc, 153 phòng giao dịch và 378 quỹ tiết kiệm, 86 cửa hàng vàng bạc đặt tại hầu hết các tỉnh, thành phố, các trung tâm kinh tế và khu công nghiệp phát triển trong cả nớc. NHCTVN có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng và các tổ chức tiền tệ của hơn 50 quốc gia trên khắp các châu lục và khu vực kinh tế trên thế giới, đồng thời là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng Châu á (ABA), Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam (VNBA), Hiệp hội Viễn thông tài chính Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) và Tổ chức thẻ VISA quốc tế. Ngoài ra, NHCTVN còn tham gia góp vốn liên doanh với nớc ngoài nh IndoVina Bank, Công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC)... Hơn nữa , NHCTVN còn là một trong những sáng lập viên và đại cổ đông của Sài Gòn Công thơng Ngân hàng.

Với đội ngũ gần 12000 cán bộ quản lý và nhân viên chuyên môn có trình độ cao và yêu nghề, NHCTVN đã và đang phục vụ một cách nhiệt tình đối với các khách hàng của ngân hàng, chủ yếu là các tổ chức kinh tế trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thơng mại, du lịch và khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân c (thành phố, thị xã). Nhằm mục tiêu trở thành “Ngân hàng phục vụ toàn dân”, NHCT đã nghiên cứu, xây dựng và áp dụng chiến lợc khách hàng theo hớng luôn xem sự thành công của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng . Hàng loạt chính sách chế độ về nghiệp vụ kinh doanh đã đợc ban hành và thực thi nh : Chế độ tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc, chế độ tín dụng đối với các tổ chức kinh té ngoài quóc doanh, chế độ tín dụng ngoại tệ, cơ chế quản lý và phát hành kỳ phiếu có mục đích, kỳ phiếu vàng, ngoại tệ...Ngân hàng đã đề ra nguyên tắc hợp tác, cùng có lợi và phát triển. Trong quan hệ với khách hàng , ngân hàng có sự lựa chọn và u đãi đối với các khách hàng lớn và quan tâm đúng mức tới khách hàng vừa và nhỏ. Tất cả các chính sách nghiệp vụ đó đã tạo cho ngân hàng có những bớc đi vững chắc thích nghi với cơ chế thị tr- ờng.

Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi từ một cơ chế bao cấp lâu dài sang cơ chế thị trờng không phải là một con đờng bằng phẳng dễ đi. Hiện tại hoạt động kinh doanh của NHCT tuy có khởi sắc nhng cha thực sự vững chắc trong cơ chế thị tr- ờng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong các nghiệp vụ kinh doanh, tín dụng vẫn là nghiệp vụ chủ yếu và mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng . Sự vận động của thị trờng đòi hỏi hoạt động tín dụng phải năng động nhạy bén và đặc biệt là phaỉ có chất lợng bởi lẽ trong cơ chế thị trờng, chính chất lợng hoạt động chứ không phải là lợi nhuận trớc mắt là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng .

Mặt khác, nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển nhờ sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế và chính sách mở cửa của Chính phủ. Nh chúng ta đã biết, để phát triển kinh tế cần có 3 yếu tố : tiền vốn, lao động và khoa học kỹ thuật, trong đó hai yếu tố sau sẽ dễ dàng có đợc nếu nh đã có vốn, từ đó có thể thấy vai trò của

tiền vốn đối với sự phát triển kinh tế nớc ta là rất quan trọng. Trong điều kiện mà NHTM là một trong số ít các hình thức tổ chức tín dụng đang hoạt động ở Việt Nam, đang thực hiện việc tập trung và phân phối vốn tiền tệ cho toàn bộ nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống NHTM nói chung và NHCTVN nói riêng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phats triển của nền kinh tế nớc ta. Để thúc đẩy sự phát triển đó, phải chú trọng rất nhiều vấn đề một cách đồng bộ. Bên cạnh những vấn đề nh :

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 54 - 57)