2. Miễn giảm lãi Nợ không có khả năng thu hồi Xoá nợ
2.7. Tổ chức quản lý chất lợng quan hệ tín dụng
Khi một ngân hàng bắt tay vào việc thực hiện quản lý chất lợng quan hệ tín dụng thì điều đòi hỏi cơ bản là phải có một chính sách chất lợng đúng đắn, có một tổ chức và những phơng pháp để thực thi. Mọi ngân hàng cần xây dựng và vạch rõ chính sách về chất lợng của mình và có biện pháp để thực hiện chính sách đó. Nội dung của chính sách đó cần đợc thông báo cho mọi cán bộ nhân viên, Việc chuẩn bị và thực hiện một chính sách đúng đắn về chính sách cùng với việc liên tục theo dõi sẽ làm cho công việc đợc tiến hành trôi chảy, giảm bớt các sai sót lãng phí.
Mọi ngời từ cán bộ lãnh đạo đến những nhân viên trẻ tuổi nhất đều đóng một vai trò trong công việc này và một trong các mục đích chủ yếu của một chính sách chất lợng hiệu quả là đảm bảo rằng mọi ngời dều quan tâm đến chất lợng . Cách đề cập truyền thống đối với nhiều quy trình là dựa vào kiểm tra chất lợng để phát hiện và loại bỏ những kết quả công việc không phù hợp với yêu cầu. Quá trình này nếu chỉ dừng lại ở việc kiểm tra phát hiện thì việc thanh tra sau là một điều tốn kém, không đáng tin cậy và phi kinh tế. Chiến lợc tránh lãng phí bằng cách xây
dựng và điều hành một hệ thống nhằm phòng ngừa những sai sót có thể xảy ra là một chiến lợc hiệu quả hơn. Theo đó, ban lãnh đạo phải hết lòng thực hiện cuộc cải tiến về chất lợng đang đợc tiến hành, chứ không chỉ thi hành một bớc cải tiến trên một phơng diện nào đó.
Mũi nhọn chính của việc quản lý chất lợng là làm cho các bộ phận, cá nhân trong đơn vị thực hiện tốt các công việc, thực hiện việc phòng ngừa là chính chứ không phải là sửa chữa các sai sót. Trong một bộ máy nh thế không một cá nhân nào hoặc một phòng nào đảm nhận việc quản lý chất lợng, họ phải thực hiện tốt công việc đợc giao của mình và chỉ có ngời lãnh đạo chủ yếu của công ty phải chịu trách nhiệm chung về chất lợng .
Đồng thời, với việc khẳng định các mục tiêu của chính sách tích cực về chất lợng, cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong cơ cấu ban lãnh đạo và có hai lãnh đạo then chốt cần đợc chú ý :
1. Cán bộ điều hành cấp cao : Cán bộ lãnh đạo cần giao thêm cho một lãnh đạo cao cấp phụ trách chung về chất lợng giống nh một lãnh đạo trong ngân hàng đợc phân công phụ trách về kinh doanh, hạch toán kế toán...Cần phải coi chất lợng giống nh bất cứ chức năng quản lý chủ yếu nào khác, có một tuyến trách nhiệm và chỉ huy rõ ràng lên đến một nhân vật phụ trách ở cấp cao nhất của tổ chức.
2. Cấp giám sát tuyến thứ nhất : Hay còn gọi là những giám sát viên. Những ngời này có điều kiện nắm vững liệu các giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng trên thực tế có hoạt động tốt hay không. Muốn thúc đẩy chất lợng trớc hết phải quản lý một cách hiệu quả, theo đó, cấp này có trách nhiệm :
- Hớng dẫn cấp dới về những phơng pháp và thủ tục phù hợp
- Thông báo cho họ biết về những nguyên nhân có thể gây ra sai sót (nh nợ có vấn đề, nợ quá hạn...) và những phơng pháp cần thiết để ngăn chặn điều đó
- Giám sát việc đa ra các phơng pháp và hớng dẫn áp dụng vào hệ thống chất lợng .
- Khởi xớng các biện pháp cần thiết để cải tiến phơng pháp, kỹ thuật nghiệp vụ, ...trong lĩnh vực công tác mà ngời đó chịu trách nhiệm
Đồng thời, các cán bộ quản lý và giám sát tuyến có thể nâng cao thêm tính hiệu quả của họ trên t cách là huấn luyện viên nếu bản thân họ đã đợc đào tạo về cách huấn luyện.
Tuy nhiên, nếu mục tiêu và nhiệm vụ đã đợc xác định nhng cha xác định đ- ợc cách đạt tới và giải quyết chúng thì quản lý chất lợng vẫn chỉ là một lý thuyết suông. Cần phải có phơng pháp thực hiện và khi xây dựng phơng pháp chúng ta phải tiêu chuẩn hoá rồi sau đó áp dụng nó trong lý luận và thực tiễn hoạt động ngân hàng.
Ch
ơng II : Thực trạng chất lợng quan hệ tín dụng tại NHCT khu vực Hoàn Kiếm
Đ1.Những nét khái quát về Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm