Liên kết đào tạo giữa các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc ngày nay không còn là một khái niệm xa lạ với nhiều ngƣời. Thông thƣờng, liên kết đào tạo đƣợc chia làm hai loại hình: liên kết trong nƣớc và liên kết với nƣớc ngoài. Trong đó, hình thức chuẩn xác nhất để đo lƣờng sự thành công của Việt Nam trong việc xây dựng thƣơng hiệu giáo dục là liên kết với nƣớc ngoài. Liên kết với nƣớc ngoài hay còn đƣợc biết đến với tên gọi là chƣơng trình tiên tiến không chỉ đƣợc áp dụng với bậc đại học mà còn phổ biến ở bậc sau đại học. Thuộc cùng loại hình liên kết này lại có một số hình thức khác nhau: đào tạo tại Việt Nam và cấp bằng hoặc chứng chỉ nƣớc ngoài; đào tạo tại Việt Nam và cả hai nƣớc tham gia liên kết cùng cấp bằng hoặc chƣơng trình hai giai đoạn, mỗi giai đoạn đào tạo đƣợc tiến hành ở một quốc gia với thời lƣợng nhƣ nhau hoặc khác nhau.
Những năm gần đây, số lƣợng các trƣờng đại học Việt Nam tiến hành liên kết với trƣờng đại học nƣớc ngoài đang gia tăng rõ rệt ví dụ nhƣ trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng với trƣờng La Trobe (Úc), Bedfordshire (Anh) và trƣờng Quản lý BI (Na
http://svnckh.com.vn 71
Uy)14. Trong đó, liên kết với trƣờng Quản lý BI là hình thức học toàn bộ tại Việt Nam. Hay trong năm 2010, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã liên kết với nhiều trƣờng đại học trên thế giới nhƣ Southern New Hampshire, Đại học Tổng Hợp Quốc Gia Moscow hay Đại học Troy (Hoa Kì)15. Tuy nhiên các phƣơng thức liên kết vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các trƣởng đối tác của nƣớc ngoài, chủ yếu thể hiện qua hình thức 2 + 2 – 2 năm cơ sở học tại đại học trong nƣớc, 2 năm chuyên ngành học tại đại học nƣớc ngoài. Ví dụ nhƣ chƣơng trình tiên tiến của trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng: 2 năm đầu học tại trƣờng, 2 năm sau sang học tại Đại học Tổng Hợp bang Colorado (Hoa Kì)16. Chƣơng trình liên kết đào tạo kỹ sƣ công nghệ thông tin giữa Đại học Bách Khoa Hà Nội với Nhật Bản cũng tiến hành theo hình thức 2,5 năm đầu học tại Việt Nam, những năm sau tiến hành học tập tại nƣớc bạn. Hoặc có những chƣong trình liên kết, đại học Việt Nam chỉ đóng vai trò nhƣ một nhà tuyển dụng, còn hầu hết thời gian học tập đều là ở nƣớc ngoài. Một ví dụ là chƣơng trình hợp tác đào tạo ngành cử nhân giữa Đại học Quốc Gia Hà Nội với Đại học Troy (Hòa Kì). Mục đích của liên kết đào tạo hiện nay đang dừng ở việc tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội thụ hƣởng nền giáo dục tiên tiến của phía đối tác do vậy thời gian học ở nƣớc ngoài càng nhiều càng tốt.
Tuy nhiên, một khi đã tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng cho nền giáo dục đại học với môi trƣờng đào tạo có chất lƣợng, Việt Nam cần tiến hành chuyển hƣớng các hình thức liên kết đào tạo, đƣa bản thân từ chỗ bị động sang vị thế chủ động hơn. Quá trình giành ƣu thế trong các mô hình liên kết đào tạo cần tiến hành qua các bƣớc:
Trong ngắn hạn: Tiến hành sàng lọc đối tác và liên kết với các trƣờng đại học có chất lƣợng trên thế giới để tăng danh tiếng cho các trƣờng đại học Việt Nam. Ví dụ
14 http://www1.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=87&Itemid=119&li mitstart=5 15 http://www.ueb.edu.vn/newsdetail/hop_tac_PT/3088/lien-ket-hop-tac-dao-tao-quoc-te--buoc-dot-pha-tai- %C4%91hqghn.htm 16 http://ktkdqt.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=150&Itemid=264
http://svnckh.com.vn 72
nhƣ các chƣơng trình giảng dạy kinh tế fulbright17, chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ chất lƣợng cao tại Việt Nam18 đều liên kết đƣợc trƣờng đại học của Việt Nam với các trƣờng danh tiếng của nƣớc ngoài.
Trong dài hạn, thực hiện mục tiêu liên kết ngang hàng, tức là xây dựng các chƣơng trình trao đổi sinh viên hai chiều, phía đối tác tiếp nhận sinh viên VN sang để đào tạo trong thời gian cuối trong một số lĩnh vực và ngƣợc lại, các trƣờng Việt Nam tiếp nhận sinh viên nƣớc ngoài sang đào tạo trong một số lĩnh vực khác. Khi đó, trình độ giảng dạy cũng nhƣ kiến thức của nƣớc ta đã phải đƣợc đảm bảo vững chắc, sâu rộng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới đồng thời vẫn có nét đặc trƣng riêng của mình. Việc liên kết ngang hàng này sẽ nâng tầm vị thế của đại học Việt Nam ngang hàng với phía đối tác.
Đối với các trƣờng liên kết không thuộc nhóm các trƣờng danh giá ở nƣớc bạn, các trƣờng đại học Việt Nam nên tìm cách kéo dài thời gian và số lƣợng các môn chuyên ngành đào tạo tại Việt Nam. Nói cách khác là thay vì gửi sinh viên “nhờ” nƣớc bạn đào tạo hộ những môn quan trọng nhƣ hiện nay, các trƣờng đại học Việt Nam sẽ tìm cách tiếp nhận sinh viên nƣớc ngoài về đào tạo hộ nƣớc bạn.