Sự không đồng nhất giữa trình độ chuyên môn và khả năng sư phạm

Một phần của tài liệu Tình hình xây dựng thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam và giải pháp phát triển thương hiệu (Trang 32 - 33)

1. Nguồn nhân lực

1.2. Sự không đồng nhất giữa trình độ chuyên môn và khả năng sư phạm

Nguồn giảng viên của các trƣờng đại học đến từ hai nguồn chính: Sinh viên đại học sƣ phạm ra trƣờng.

Sinh viên các trƣờng sau khi ra trƣờng ở lại làm giảng viên.

Trình độ chuyên môn vững và khả năng sƣ phạm tốt là hai yếu tố kỳ vọng nhất ở một giảng viên đại học. Về vấn đề này, hiện nay nhà nƣớc mới chỉ quan tâm thắt chặt những yêu cầu về trình độ chuyên môn cũng nhƣ học hàm, học vị yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên ở các trƣờng đại học mà chƣa chú ý nhiều đến việc nâng cao khả năng sƣ phạm cụ thể ở đây là kỹ năng truyền đạt kiến thức và hiệu quả của việc truyền đạt đó. Nếu học hàm, học vị là yếu tố có những tiêu chuẩn, thời gian đo lƣờng cụ thể thì khả năng sƣ phạm hoàn toàn là yếu tố vô hình và phụ thuộc một phần vào “năng khiếu riêng” của từng ngƣời. Quan điểm cũ từ xƣa đến nay vẫn luôn đề cao trình độ

4

http://www.gdtd.vn/channel/2741/201004/Luong-giao-vien-va-su-quan-tam-cua-Quoc-hoi-Chinh-phu-doi-voi- su- nghiep-giao-duc-va-dao-tao-1925824

http://svnckh.com.vn 29

chuyên môn của đội ngũ giảng viên tuy nhiên cái sinh viên thực sự cần là trong khoảng thời gian ngắn nhất tích lũy và hiểu đƣợc lƣợng kiến thức nhiều nhất. Nhiều môn sinh viên tự xoay sở với giáo trình là chủ yếu, vai trò của giảng viên chỉ nhƣ một ngƣời định hƣớng và giúp đỡ. Điều đó dẫn đến một số vấn đề còn tồn tại chƣa khắc phục đƣợc ở đội ngũ giảng viên hiện nay:

 Đối với đội ngũ giảng viên đào tạo từ trƣờng đại học sƣ phạm Thông thƣờng từ cuối năm thứ 3, đầu năm thứ 4 sinh viên đại học sƣ phạm sẽ đƣợc đi thực tập, giảng dạy thực tế ở các trƣờng khác. Tuy nhiên, giai đoạn thực tập sinh này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, thậm chí ở nhiều nơi còn mang tính thủ tục; tiêu chí đánh giá công tác thực tập còn chƣa rõ ràng. Nhiều sinh viên trong giai đoạn thực tập đã có không ít những ý kiến sáng tạo, có ích cho công tác giảng dạy; tuy nhiên, những ý kiến này lại chƣa đƣợc nhìn nhận, đánh giá đúng đắn tạo cho sinh viên tâm lý lƣời sáng tạo, không muốn sáng tạo. Điều này sẽ tạo thành đƣờng mòn, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khả năng truyền đạt sau này.

 Đối với đội ngũ giảng viên các trƣờng có đƣợc theo hình thức “tự cung tự cấp” tức là giữ lại những sinh viên khá giỏi làm giảng viên sau khi ra trƣờng, không phủ nhận thực tế là cho dù đƣợc đào tạo ngắn và có thời gian làm “trợ giảng”, kỹ năng sƣ phạm thực sự là yếu tố còn thiếu. Điều này sẽ dẫn đến hiện tƣợng bất đồng giữa giảng viên và sinh viên: bằng cấp cao có thể gây cản trở cho việc tìm tiếng nói chung giữa giảng viên và sinh viên. Nói cách khác, “tầm tri thức” của giảng viên không hạ đƣợc đến mức có độ giao thoa với “tầm hiểu biết” của sinh viên.

Một phần của tài liệu Tình hình xây dựng thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam và giải pháp phát triển thương hiệu (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)