Giải pháp về việc xây dựng mô hình các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đầy đủ (các công ty, tập đoàn Logistics) theo h−ớng hiện đạ

Một phần của tài liệu 225 Nghiên cứu kinh tế quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam (Trang 152 - 153)

hậu cần đầy đủ (các công ty, tập đoàn Logistics) theo hớng hiện đại

Chính phủ cần cho phép thành lập các Tổng công ty hay Công ty chuyên kinh doanh dịch vụ hậu cần để họ có thể điều hành và kiểm soát đ−ợc toàn bộ quá trình l−u chuyển của hàng hoá từ kho của nhà sản xuất đến ng−ời tiêu thụ cuối cùng. Các công ty này cần có đủ năng lực để giải quyết những v−ớng mắc nảy sinh trong quá trình l−u chuyển của hàng hoá.

Ngoài ra, Chính phủ cần có văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động của khu dịch vụ hậu cần Logistics theo quy định quốc tế và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt nam. Có nh− vậy, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần mới có đủ điều kiện để hoạt động hiệu quả đ−ợc trên thị tr−ờng cả ở trong n−ớc cũng nh− thế giới và hội nhập với hoạt động Logistics toàn cầu.

- Giải pháp u tiên đầu t phát triển cho các lĩnh vực dịch vụ hậu cần mà Việt Nam có tiềm năng Nam có tiềm năng

Chính phủ cần −u tiên đầu t− cho phát triển đội tàu theo h−ớng vừa nâng cao sức chở, vừa trẻ hoá đội tàu, đầu t− đóng mới và sửa chữa tàu chuyên dụng, đặc biệt tàu chở container để phù hợp với xu h−ớng container hoá và vận tải đa ph−ơng thức. Chính phủ cũng cần đầu t− xây dựng mới một số cảng n−ớc sâu và cảng trung chuyển quốc tế, ứng dụng công nghệ tin học trong tổ chức và khai thác đội tàu, hình thành mạng l−ới dịch vụ hàng hải quốc tế, tạo lập mối liên hệ giữa chủ hàng - chủ tàu - cảng và các ph−ơng tiện vận tải khác.

- Giải pháp về cải cách hành chính để thực hiện quản lý các dịch vụ hậu cần thông qua hệ thống văn bản pháp luật thông qua hệ thống văn bản pháp luật

Để tránh hiện t−ợng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần phải chịu sự quản lý của quá nhiều cơ quan, thủ tục hành chính r−ờm rà, chi phí hành chính quá cao, cần tăng c−ờng hơn nữa công tác cải cách hành chính ở các Bộ chủ quản và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần. Đây cũng là cơ sở ban đầu để các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần ở Việt Nam có đủ điều kiện tham gia cung ứng dịch vụ hậu cần trên phạm vi toàn cầu.

Một phần của tài liệu 225 Nghiên cứu kinh tế quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam (Trang 152 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)