Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cần chủ động trong việc cung ứng dịch vụ hậu cần để phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất,

Một phần của tài liệu 225 Nghiên cứu kinh tế quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam (Trang 113 - 114)

việc cung ứng dịch vụ hậu cần để phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

+ Căn cứ vào pháp luật của Nhà n−ớc, cùng với các doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t− nhân cần chủ động tham gia cung cấp các dịch vụ hậu cần.

+ Các doanh nghiệp Nhà n−ớc cần nâng cao vai trò của mình nh− là đầu tàu trong hoạt động cung ứng các dịch vụ hậu cần. Trong thời gian tới, trên cơ sở một số −u đãi đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần nh−: −u đãi về điều kiện thuê đất, đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật..., các doanh nghiệp này cần đổi mới mạnh mẽ hoạt động kinh doanh và quản lí kinh doanh để từ đó nâng cao vai trò của các doanh nghiệp Nhà n−ớc, làm tiền đề và lôi kéo các doanh nghiệp khác tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ có hiệu quả.

+ Thực hiện đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n−ớc hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá, giao nhận, dự trữ hàng hoá..., trong đó chú trọng đổi mới hoạt động của doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con hoặc mô hình tập đoàn Logistics (hiện đang trong quá trình thí điểm).

+ Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển, giao nhận, kho bãi...nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động này đ−ợc tiến hành một cách thuận lợi và hiệu quả nhất. Đồng thời, các doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu xây dựng lộ trình giảm phí tại các kho giao nhận nhằm tăng năng lực cạnh tranh của dịch vụ hậu cần.

- Đa dạng hoá các phơng thức cung ứng dịch vụ hậu cần

Việc đổi mới và đa dạng hoá các ph−ơng thức cung ứng dịch vụ hậu cần phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu sao cho ng−ời tiêu dùng có thể tiếp cận đ−ợc dịch vụ một cách đơn giản và dễ dàng nhất. Các dịch vụ hậu cần có thể đ−ợc cung ứng d−ới các hình thức sau:

(+) Cung cấp dịch vụ trực tiếp

(+) Cung cấp dịch vụ thông qua hệ thống các nhân viên đại lý, có khả năng tiếp cận trực tiếp đến các đối t−ợng tiêu dùng

(+) Cung cấp dịch vụ thông qua các mạng l−ới trung tâm dịch vụ tổng hợp và qua các hệ thống thông tin sẵn có.

(+) Sử dụng hạ tầng kỹ thuật cũng nh− cơ sở vật chất và các tổ chức đang hoạt động ở n−ớc ta để tuyên truyền và kết hợp trong hoạt động cung ứng dịch vụ hậu cần.

Một phần của tài liệu 225 Nghiên cứu kinh tế quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)