Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tả

Một phần của tài liệu 225 Nghiên cứu kinh tế quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam (Trang 117 - 118)

- Tăng c−ờng đầu t− trang thiết bị hiện đại, đ−a kỹ thuật điện tử vào

b/ Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tả

- Trong thời gian tr−ớc mắt, Bộ Giao thông vận tải cần không ngừng đổi mới và nâng cao chất l−ợng đội tàu thông qua việc bán hoặc thanh lý các con tàu đã quá cũ và lạc hậu để sớm thu hồi vốn đầu t−, thực hiện trẻ hoá đội tàu với trang thiết bị hiện đại, khả năng khai thác tốt;

- Các tuyến vận tải biển feeder (từ cảng trung chuyển đến các cảng khác) trong khu vực có tàu biển Việt Nam tham gia khai thác cần đ−ợc −u đãi để dành thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu; Miễn hoặc giảm thuế xuất khẩu cho một số loại hàng, cụ thể đối với các chủ hàng bán CIF và thuê đội tàu Việt Nam chuyên chở;

Nhà nhập khẩu Nhà sản xuất trong n−ớc * Trung tâm TM * Trung tâm mua sắm * Chuỗi siêu thị * Mạng l−ới của hàng bán lẻ tiện l i Kho Hàng Khu nhận hàng Khu chuẩn bị hàng Khu giao hàng Đơn đặt hàng Đơn đặt hàng Hàng hoá Hàng hoá

- Khuyến khích đóng mới, sửa chữa hoặc hoán cải các loại tàu vận tải biển tại các cơ sở đóng và sửa chữa tàu trong n−ớc bằng cách: miễn thuế nhập khẩu các vật t−, thiết bị, phụ tùng… có liên quan đến các công việc kể trên (ngoài việc cho vay vốn với lãi suất thấp);

- Nắm vững các yêu cầu về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế để xây dựng lộ trình hội nhập phù hợp với ngành cung ứng dịch vụ vận chuyển.

- Tăng c−ờng hơn nữa công tác quản lý Nhà n−ớc đối với các hoạt động vận chuyển hàng hoá tiêu thụ nội địa và xuất nhập khẩu, đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn, đổi mới tổ chức trong các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh có hiệu quả các phân ngành dịch vụ vận chuyển.

- Mở rộng hoạt động dịch vụ vận chuyển hàng hoá của Việt Nam trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế để chủ động hội nhập, tìm kiếm bạn hàng trực tiếp chứ không chỉ làm đại lý cho các hãng vận tải n−ớc ngoài. Cụ thể là:

Thứ nhất, cần có những kiến nghị cụ thể cho các nhà đàm phán, đặc biệt trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO về chiến l−ợc phát triển cũng nh−

các biện pháp cần thực hiện để đối phó với các nhà cung cấp n−ớc ngoài khi thị tr−ờng đã mở cửa theo các cam kết quốc tế;

Thứ hai, Ngành vận tải đ−ờng biển, vận tải đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng sông…cần đ−a ra lộ trình mở cửa hợp lý trên cơ sở cân nhắc cơ hội và thách thức mà ngành vận tải có thể gặp phải thông qua việc xây dựng các chiến l−ợc hội nhập của ngành. Tuy nhiên, các bản chiến l−ợc cần phải đ−ợc cụ thể hoá hơn nữa mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu của tiến trình hội nhập.

- Phát triển vận tải đa ph−ơng thức, đẩy mạnh mối liên kết giữa các loại hình vận tải khác nhau để tận dụng năng lực bổ sung giữa các ph−ơng thức vận tải, tạo sức mạnh chung cho toàn ngành vận tải.

- Tích cực đào tạo và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ chuyên môn và quản lý thông qua các khoá đào tạo nâng cao và phối hợp với n−ớc ngoài.

Một phần của tài liệu 225 Nghiên cứu kinh tế quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)