Hàng hóa đ−ợc trao đổi, mua bán trên thị tr−ờng ngày càng đa dạng, phong phú với sự gia tăng hàm l−ợng trí tuệ trong mỗi sản phẩm.

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 131 - 133)

II. Vai trò và mối quan hệ giữa phát triển th−ơng mại và kinh tế tri thức.

2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

2.2. Hàng hóa đ−ợc trao đổi, mua bán trên thị tr−ờng ngày càng đa dạng, phong phú với sự gia tăng hàm l−ợng trí tuệ trong mỗi sản phẩm.

phong phú với sự gia tăng hàm l−ợng trí tuệ trong mỗi sản phẩm.

Các sản phẩm chế biến xuất khẩu có xu h−ớng ngày càng tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc.

2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng th−ơng mại từng b−ớc đ−ợc đầu t− đổi mới theo h−ớng hiện đại, các hoạt động kinh doanh phát triển ngày càng đa dạng, phong phú và văn minh.

Nhờ có sự quan tâm của Nhà n−ớc và đóng góp của nhân dân mà hệ thống cơ sở hạ tầng th−ơng mại n−ớc ta ngày càng đ−ợc đầu t− đổi mới theo h−ớng hiện đại, nh− trung tâm th−ơng mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn, các chợ đầu mối, trong đó có áp dụng nhiều trang thiết bị hiện đại, giúp cho việc giao dịch mua bán hàng hóa thuận tiện nhanh chóng với hiệu quả cao. Việc hình thành hệ thống phân phối hàng hóa hiện đại và sử dụng th−ơng mại điện tử ngày càng nhiều trong lĩnh vực quản lý và kinh doanh.

2.4. Thị tr−ờng trong n−ớc ngày càng hội nhập với thị tr−ờng quốc tế phù hợp với xu thế toàn cầu hóa.

Với chủ tr−ơng đa ph−ơng hoá và đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, thị tr−ờng xuất nhập khẩu hàng hóa n−ớc ta ngày càng đ−ợc mở rộng với kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng. Đến nay thị tr−ờng xuất nhập khẩu của n−ớc ta đã đ−ợc mở rộng với 220 n−ớc và vùng lãnh thổ.

2.5. Công tác quản lý Nhà n−ớc đối với thị tr−ờng và th−ơng mại đã có nhiều đổi mới.

Các chính sách và công tác quản lý của Nhà n−ớc đối với thị tr−ờng đã có nhiều thông thoáng, từ chỗ trực tiếp can thiệp, kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng là chủ yếu chuyển sang cơ chế tác động gián tiếp và tạo lập môi tr−ờng thuận lợi cho kinh doanh, tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh theo pháp luật. Từng b−ớc tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt đối với th−ơng mại quốc tế, Nhà n−ớc đã áp dụng các chính sách đa dạng hóa các loại hình doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, đa ph−ơng hóa thị tr−ờng và nhất là các chính sách về tỷ giá hối đoái linh hoạt, thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Tuy đã đạt đ−ợc những kết quả trên, nh−ng trình độ phát triển của th−ơng mại n−ớc ta vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập tr−ớc yêu cầu của quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Cụ thể là:

- Về ứng dụng khoa học và công nghệ trong th−ơng mại, nhìn chung trình độ phát triển công nghệ của Việt Nam còn thấp, mới dừng ở giai đoạn tiếp thu công nghệ của n−ớc ngoài là chính, còn khả năng làm chủ công nghệ và sáng tạo công nghệ rất hạn chế. Hàm l−ợng công nghệ và chất xám trong hàng hóa của các doanh nghiệp n−ớc ta còn thấp. Thị tr−ờng khoa học và công nghệ n−ớc ta vẫn ch−a thật sự phát triển, cả hai yếu tố cung và cầu của thị tr−ờng này đều rất yếu. Đội ngũ cán bộ thiếu các chuyên gia đầu ngành, cơ chế sử dụng cán bộ và trọng dụng nhân tài chậm đ−ợc ban hành. Các ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin còn rất non trẻ. Sản phẩm điện, điện tử đ−ợc coi là một trong những ngành cơ bản của nền kinh tế tri thức, nh−ng chỉ mới đ−ợc phát triển gần đây ở Việt Nam.

- Về lĩnh vực th−ơng mại dịch vụ, hầu hết các nhóm ngành dịch vụ khác nh− th−ơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, quản lý Nhà n−ớc, tài chính, tín dụng... đều giữ nguyên tỷ trọng hoặc giảm đi mặc dù về giá trị tuyệt đối có tăng.

+ Các loại hình dịch vụ kinh doanh nhìn chung có chất l−ợng thấp + Thị tr−ờng dịch vụ ch−a hình thành một cách đầy đủ

+ Việc tổ chức quản lý đối với các hoạt động dịch vụ trong n−ớc còn dàn trải, thiếu trọng điểm nên hiệu quả không cao.

- Về lĩnh vực th−ơng mại các sản phẩm trí tuệ, Việt Nam ch−a đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết theo yêu cầu của nền kinh tế tri thức, bao gồm cả hệ thống pháp luật, ph−ơng thức phổ biến thông tin về th−ơng mại các sản phẩm trí tuệ, chất l−ợng nguồn nhân lực, chất l−ợng cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển của nền kinh tế, và cả về thói quen, tập quán tiếp cận với th−ơng mại trí tuệ.

- Về lực l−ợng lao động th−ơng mại, đang còn nhiều bất cập khi phát triển th−ơng mại trí tuệ. Thiếu hụt lớn đội ngũ cán bộ và lao động có kiến thức chuyên sâu phù hợp, trình độ ngoại ngữ còn yếu và ch−a đồng đều.

- Về công tác nghiên cứu thị tr−ờng, xúc tiến th−ơng mại, tiếp thị..., còn nhiều thụ động, thiếu những chiến l−ợc dài hạn và trung hạn về thị tr−ờng, về mặt hàng. Ph−ơng thức kinh doanh xuất nhập khẩu còn lạc hậu so với thế giới, riêng về th−ơng mại điện tử mới đang ở giai đoạn đầu.

Phần thứ ba

Định h−ớng phát triển th−ơng mại

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)