Khái niệm, đặc tr−ng và vai trò của kinh tế tri thức đối với phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 120 - 122)

kinh tế - xã hội.

1. Khái niệm và đặc trng của kinh tế tri thức

Khái niệm kinh tế tri thức đ−ợc Liên hợp quốc chính thức sử dụng từ đầu những năm 1990. Đó là nền kinh tế chủ yếu dựa vào khoa học và tri thức, cốt lõi của nền kinh tế tri thức chính là công nghệ cao. Trong thực tế khái niệm này còn đ−ợc gọi bằng nhiều tên khác nhau nh−" nền kinh tế số", "nền kinh tế thông tin", "nền kinh tế mới"... với những cách giải thích khác nhau, nh−ng về cơ bản đều nhấn mạnh vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Theo định nghĩa của tổ chức OECD và APEC," Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó có sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng tr−ởng, tạo ra của cải, tạo việc làm trong tất cả các ngành kinh tế ". Đây là khái niệm đ−ợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay ở các n−ớc trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam. Một số đặc tr−ng chính của nền kinh tế tri thức là:

Thứ nhất, tri thức khoa học và công nghệ, kỹ năng của con ng−ời trở thành lực l−ợng sản xuất quan trọng hàng đầu. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức khoa học và công nghệ của con ng−ời đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của mọi biến đổi trong đời sống kinh tế - xã hội thông qua việc tạo ra những ngành sản xuất mới đóng vai trò mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế, tạo ra những ph−ơng pháp sản xuất mới, những vật liệu và năng l−ợng mới với những −u thế v−ợt trội so với những công cụ, nguyên liệu, năng l−ợng và ph−ơng pháp truyền thống do cuộc cách mạng công nghiệp tạo ra.

Thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi với hiệu quả cao của công nghệ thông tin. Sự phát triển công nghệ thông tin là một trong những biểu hiện rõ nhất của sự phát triển trí tuệ con ng−ời, đồng thời nó cũng là ph−ơng tiện quan trọng hàng đầu cho sự phát triển trí tuệ. Tại các n−ớc công nghiệp đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp và kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin. Ngành truyền thông bao gồm hệ thống thiết kế, truyền và xử lý thông tin đang chiếm vị trí cao trong nền kinh tế quốc dân. ở Hoa Kỳ, ngành thông tin không những là ngành công nghiệp lớn nhất mà còn là ngành có tốc độ tăng tr−ởng cao nhất.

Thứ ba, nền kinh tế tri thức lấy thị tr−ờng toàn cầu làm h−ớng hoạt động chính. Công nghệ thông tin, nhất là mạng Internet làm cho không gian trở nên nhỏ bé. Tri thức, công nghệ, vốn, hàng hoá, lao động, cách quản lý... không bị bó hẹp trong biên giới một quốc gia, giúp cho hoạt động kinh tế mang tính toàn cầu.

Thứ t−, tri thức và những phát minh khoa học và công nghệ sản sinh từ tri thức ở trình độ cao là yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của quốc gia. Trong điều kiện cạnh tranh, sự đổi mới công nghệ, sự năng động, nhạy bén với sự thay đổi là yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh, bảo đảm nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của mỗi chủ thể.

Thứ năm, nền kinh tế tri thức mang đặc tính tăng tr−ởng bền vững, làm mờ nhạt các chu kỳ kinh tế. Quan hệ kinh tế quốc tế sẽ phát triển một cách ổn định, làm giảm nguy cơ về khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới.

Thứ sáu, chủ quyền về lãnh thổ quốc gia cần phải đ−ợc nhận thức, quan niệm sát thực và linh hoạt. Ngày càng có nhiều hãng trong n−ớc chuyển ra n−ớc ngoài sản xuất, đất đai trở nên kém giá trị hơn so với công nghệ. áp lực về tri thức và vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài làm cho chức năng Nhà n−ớc, đặc biệt là các quốc gia nghèo phải đ−ợc xác định lại.

Nhà n−ớc không còn chức năng điều khiển các nguồn lực mà tập trung vào chức năng đàm phán để lợi dụng các cơ hội vì mục tiêu phát triển kinh tế.

Để đánh giá các nền kinh tế theo góc độ của kinh tế tri thức, phần lớn các nhà nghiên cứu đã sử dụng hệ thống chỉ tiêu Ma trận gồm 61 chỉ tiêu đánh gía cơ cấu và tính chất kinh tế xã hội của một quốc gia về trình độ kinh tế tri thức do Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) xây dựng.

2. Vai trò của kinh tế tri thức đối với phát triển kinh tế - x hội 2.1.Tri thức và tăng tr−ởng kinh tế 2.1.Tri thức và tăng tr−ởng kinh tế

- Sự ra đời và phát triển kinh tế tri thức luôn gắn liền với sự phát triển của khoa học và công nghệ cao cùng với hiệu quả to lớn do biết ứng dụng những công nghệ đó vào đời sống kinh tế - xã hội.

- Sự phát triển kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh− cơ cấu kinh tế toàn cầu.

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)