Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành th−ơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 96 - 102)

IV. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế trí thức ở Việt Nam thời kỳ đến năm

1.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành th−ơng mại Việt Nam

* Đối với nhân lực trong lĩnh vực quản lý vĩ mô:

- Đào tạo và đào tạo lại về nghiệp vụ cho cán bộ quản lý của Bộ, các Sở, đơn vị trong lĩnh vực th−ơng mại. Hầu hết các cán bộ quản lý th−ơng mại ở tầm vĩ mô đã đ−ợc đào tạo từ trình độ đại học trở lên, có nhiều kinh nghiệm trong quản lý vĩ mô, đã đạt đ−ợc những thành tích đáng kể trong công tác và có nhiều đóng góp cho nền th−ơng mại n−ớc ta. Tuy nhiên khi chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, với những điểm khác biệt so với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, không ít ng−ời trong đội ngũ này đã bộc lộ những mặt hạn chế nhất định do thói quen cũ, do thiếu sự nhanh nhạy về chuyển đổi t− duy quản lý cũng nh− không đủ trình độ, kinh nghiệm quản lý trong nền kinh tế thị tr−ờng. Chính vì vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần phải có một đội ngũ quản lý với trình độ cao và có nhiều kinh nghiệm quản lý vĩ mô về th−ơng mại.

Để đào tạo đ−ợc đội ngũ trên, chúng ta có thể mở các lớp bồi d−ỡng, mời các chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm đến tham gia đào tạo kể cả chuyên gia n−ớc ngoài.

- Không ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các cán bộ quản lý để tăng c−ờng khả năng tiếp cận kinh tế thế giới và học hỏi kinh nghiệm quản lý của các n−ớc trong khu vực cũng nh− các n−ớc khác trên thế giới.

- Nhà n−ớc cần có chính sách trong việc sử dụng nhân tài vào các vị trí quản lý th−ơng mại.

+ Tuyển sinh từ những nhà quản lý có năng lực trong các tổng công ty, các công ty.

+ Có chính sách −u tiên đối với các sinh viên có bằng giỏi đ−ợc đào tạo về quản lý th−ơng mại ở các tr−ờng đại học. Bộ Th−ơng mại có thể sử dụng khoản tài trợ học phí có ràng buộc đối với các sinh viên học giỏi trong các tr−ờng đại học đào tạo về th−ơng mại.

+ Có chính sách trả l−ơng −u đãi để thu hút nhân tài

- Đội ngũ quản lý th−ơng mại tầm vĩ mô cần đ−ợc đào tạo về trình độ sử dụng máy vi tính, về th−ơng mại điện tử.

Muốn nâng cao trình độ quản lý cũng nh− để quản lý tốt, các cán bộ quản lý th−ơng mại cần cập nhật đ−ợc thông tin đầy đủ, sử lý chính xác các thông tin. Mặt khác để soạn thảo, ban hành các quyết định cũng nh− theo dõi việc thực hiện của cấp d−ới, mạng điện tử sẽ giúp cho nhà quản lý thực thi tốt các nhiệm vụ trên. Để làm đ−ợc điều đó, tr−ớc hết, các nhà quản lý phải có kiến thức về sử dụng máy vi tính, về Internet, về th−ơng mại điện tử để cập nhật thông tin.

- Đội ngũ cán bộ quản lý th−ơng mại tầm vĩ mô phải đ−ợc trang bị kiến thức về xử lý số liệu bằng các công cụ hiện đại.

Để có các quyết định chính xác, các nhà quản lý phải tìm ra qui luật vận động của thực tiễn khách quan. Điều đó có thể thực hiện đ−ợc khi nhà quản lý th−ơng mại tầm vĩ mô nắm bắt đ−ợc kiến thức phân tích kinh tế hiện đại nh−: nắm vững kiến thức về kinh tế l−ợng, kiến thức phân tích thống kê và sử dụng thành thạo các ch−ơng trình phân tích để dự báo xu h−ớng phát triển của th−ơng mại. Các học viên sẽ tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn hoặc đào tạo chuyên đề.

* Đối với đội ngũ quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực th−ơng mại

- Đ−ợc đào tạo một cách bài bản về kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng.

Trong kinh tế thị tr−ờng, hàng hoá ngày càng nhiều, đa dạng, hoạt động th−ơng mại có điều kiện phát triển nh−ng gặp không ít những khó khăn. Tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, bán hàng trở nên khó khăn. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải giải quyết hàng loạt các vấn đề nh−: xác định đúng mặt hàng kinh doanh, xác định đúng đối t−ợng phục vụ, dự báo nhu cầu của khách hàng tiềm năng, đ−a ra các biện pháp phù hợp để chinh phục khách hàng. Nắm vững kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng là một trong những điều kiện không thể thiếu đ−ợc đối với đội ngũ quản lý doanh nghiệp th−ơng mại.

+ Đối với những nhà kinh doanh đã đ−ợc đào tạo chính qui thì tiếp tục đ−ợc đào tạo lại và đào tạo những kiến thức kinh doanh mới. Th−ờng xuyên cập nhật những kiến thức kinh doanh mới, những kinh nghiệm kinh doanh từ các n−ớc tiên tiến.

+ Đối với những nhà doanh nghiệp ch−a qua đào tạo, cần đ−ợc đào tạo tại các cơ sở đào tạo và tự đào tạo thông qua hệ thống đào tạo th−ờng xuyên, đào tạo từ xa hoặc các khoá học bồi d−ỡng; đặc biệt đối với chủ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần đào tạo nâng cao về kiến thức quản lý doanh nghiệp.

+ Đối với các hộ kinh doanh th−ơng mại, vấn đề đầu tiên cần đ−ợc đào tạo là nghệ thuật bán hàng, nghệ thuật quản lý, nâng cao nhận thức về tính cạnh tranh và hợp tác trong kinh doanh; đồng thời thấy đ−ợc tác hại lâu dài của kinh doanh chụp giật và từ đó có định h−ớng rõ ràng trong kinh doanh.

- Không ngừng nâng cao kiến thức marketing cho các nhà kinh doanh.

Việc hiểu và vận dụng marketing vào sản xuất kinh doanh trở thành một trong những điều kiện quan trọng để thành công trong kinh doanh. Hiện nay, hầu hết các nhà kinh doanh th−ơng mại đang vận dụng kinh nghiệm của cá nhân để ứng xử trong kinh doanh, rất ít nhà kinh doanh đ−ợc đào tạo một cách hệ thống về marketing nên khi sử dụng các công cụ marketing th−ờng gặp nhiều khó khăn, chi phí nhiều nh−ng hiệu quả không cao. Bên cạnh đó còn rất nhiều kiến thức marketing chuyên sâu mà các doanh nhân cần đ−ợc đào tạo nh− kiến thức về tìm kiếm, khai thác cơ hội kinh doanh, kiến thức về dự báo nhu cầu và thị hiếu khách hàng...

- Tạo điều kiện cho các th−ơng nhân đi tham quan, giao l−u học hỏi kinh nghiệm của các n−ớc

Trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu, các th−ơng nhân Việt Nam không những phải cạnh tranh trên thị tr−ờng nội địa mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới vốn có rất nhiều kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng. Tham quan, giao l−u học hỏi các doanh nghiệp n−ớc ngoài là vấn đề quan trọng để các th−ơng nhân Việt Nam mở mang tầm hiểu biết, đúc kết kinh nghiệm và ứng dụng vào hoạt động kinh doanh.

- Đào tạo sử dụng công nghệ thông tin cũng nh− trình độ sử dụng máy tính trong quản lý :

Trang bị cho các nhà kinh doanh kiến thức về th−ơng mại điện tử để họ có đủ khả năng sử dụng máy tính trong giao dịch kinh doanh, cũng nh− tổ chức, quản lý kinh doanh. Nhờ có các thông tin l−u trữ một cách khoa học với

những kiến thức kinh doanh, nhà kinh doanh có khả năng đ−a ra các quyết định có căn cứ, có cơ sở khoa học.

- Đào tạo đ−ợc những th−ơng nhân nhanh nhạy trong nhận thức và chuyển hoá nhanh những kiến thức đ−ợc đào tạo vào hoạt động kinh doanh.

Đào tạo các th−ơng nhân cần phải gắn kết giữa lý luận với thực tiễn, các kiến thức thực tiễn nh− thông tin về thị tr−ờng trong n−ớc, n−ớc ngoài, b−ớc tập sự kinh doanh, tập sự quản lý kinh doanh cần phải đ−ợc đào tạo ngay trong quá trình đào tạo tại tr−ờng. Có nh− vậy mới rút ngắn sự cách biệt trong đào tạo và thực tiễn kinh doanh.

* Đối với các nhân lực khác:

- Cần đ−ợc đào tạo nghiệp vụ một cách bài bản.

Nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên kinh doanh, đặc biệt là đội ngũ bán hàng ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng hoạt động th−ơng mại nói chung, hoạt động kinh doanh th−ơng mại nói riêng. Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin, đòi hỏi phải có lực l−ợng lao động đủ trình độ để tham gia, kinh doanh trên mạng, sử dụng thiết bị phục vụ bán hàng tự động, cách thức thanh toán đa dạng. Việc đào tạo cần đ−ợc tổ chức theo định kỳ với những lớp học chuyên sâu nh−: bán hàng ở siêu thị, xúc tiến bán tại quầy cửa hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán, nghiệp vụ vận chuyển, nghiệp vụ bảo quản hàng hoá, nghiệp vụ khai thác thị tr−ờng...

- Đào tạo về marketing trong bán hàng và chăm sóc khách hàng để tăng c−ờng khả năng chinh phục khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần đào tạo cho lực l−ợng bán hàng khả năng nhận dạng và phân tích thị hiếu khách hàng. Sau đó sẽ đào tạo về nghệ thuật chinh phục khách hàng thông qua giao tiếp và bán hàng trực tiếp. Đây là hai nghiệp vụ quan trọng đối với bộ phận bán hàng, một bộ phận quan trọng chiếm đa số trong lực l−ợng lao động của ngành th−ơng mại.

Đối với đội ngũ nhân viên kỹ thuật, nhân viên bốc xếp và bảo quản hàng hoá, cần trang bị kiến thức mới về các công cụ lao động của ngành. Đặc biệt là cách thức sử dụng trang bị kỹ thuật hiện đại trong quá trình bảo quản, bảo hành, vận chuyển hàng hoá.

- Nâng cao trình độ ngoại ngữ và vi tính.

Trong nền kinh tế tri thức, cạnh tranh mang tính toàn cầu, hàng hoá mang nhãn hiệu n−ớc ngoài, với những thông tin về hàng hoá kèm theo cũng

bằng tiếng n−ớc ngoài trở nên phổ biến. Mặt khác ngay trên thị tr−ờng nội địa việc bán hàng cho khách hàng là ng−ời n−ớc ngoài ngày càng nhiều. Hiểu, đọc và nói đ−ợc ngoại ngữ trở thành yêu cầu đối với nhân viên bán hàng trong ngành th−ơng mại. Đặc biệt trong các doanh nghiệp liên doanh, các nhân viên cần thành thạo ngoại ngữ để giao tiếp với đối tác, với ng−ời quản lý là ng−ời n−ớc ngoài.

Hình thức kinh doanh càng phát triển, khi kinh doanh trên mạng trở nên phổ biến, bán hàng qua mạng là hình thức bán hàng mới, hầu nh− các nhân viên bán hàng hiện tại ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu; Do đó, với các hình thức bán hàng mới, các nhân viên phải đ−ợc đào tạo kỹ năng bán hàng thông qua mạng.

* Để đáp ứng đ−ợc nguồn nhân lực chất l−ợng cao cho ngành th−ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc và sự tham gia của các Bộ, ngành cùng với các doanh nghiệp và cá nhân làm việc trong ngành th−ơng mại, cụ thể là:

- Tăng c−ờng ngân sách đào tạo cho ngành th−ơng mại

Ngân sách đào tạo nhân lực cho ngành th−ơng mại có thể có từ các nguồn cơ bản sau:

+ Nguồn do Nhà n−ớc cấp: Nguồn kinh phí Nhà n−ớc cấp thông qua Bộ th−ơng mại, các đơn vị trực thuộc bộ sẽ đ−ợc sử dụng chủ yếu trong đào tạo lại nhân lực quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc, đào tạo chuyên đề cho các đối t−ợng trong ngành để phục vụ mục tiêu phát triển của ngành. Nguồn do Nhà n−ớc cấp thông qua Bộ giáo dục và đào tạo đ−ợc sử dụng để đào tạo cho các sinh viên, học viên chuyên ngành th−ơng mại.

+ Nguồn do doanh nghiệp th−ơng mại tự trang trải: Phần lớn các doanh nghiệp chi nguồn kinh phí đào tạo của doanh nghiệp vào việc bồi d−ỡng kiến thức cho nhân lực trong doanh nghiệp hoặc chi cho những cá nhân đi tham quan, học hỏi về những vấn đề mới nảy sinh, có ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một vài doanh nghiệp sử dụng nguồn tiền này để tài trợ cho các nhân tài đang đ−ợc đào tạo tại các tr−ờng với mong muốn thu nhận họ về làm việc tại doanh nghiệp.

+ Nguồn do nhân lực của ngành tự chi phí: Hiện nay rất nhiều cá nhân đã tự bỏ tiền để đ−ợc đào tạo chuyên ngành th−ơng mại và các chuyên ngành nghiệp vụ cần thiết khác với hy vọng tham gia tốt hơn vào hoạt động của ngành hoặc để duy trì sự phát triển kinh doanh hoặc để thực thi tốt các nhiệm vụ đ−ợc giao.

+ Tiền do các tổ chức tài trợ: Thông qua các ch−ơng trình hợp tác quốc tế, các dự án đào tạo để tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho ngành th−ơng mại.

- Đổi mới cơ cấu đào tạo nhân lực cho ngành th−ơng mại, đặc biệt là lập chuyên ngành kinh tế th−ơng mại để đào tạo cán bộ quản lý vĩ mô về th−ơng mại

Hiện nay, trong cơ cấu đào tạo nhân lực cho ngành th−ơng mại ch−a có sự rõ ràng về đối t−ợng đ−ợc đào tạo. Phần lớn tại các tr−ờng đại học, có khoa th−ơng mại nh−ng mới đào tạo về kinh doanh th−ơng mại là chủ yếu còn chuyên ngành kinh tế th−ơng mại ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Đào tạo sau đại học có chuyên ngành kinh tế th−ơng mại nh−ng đối t−ợng đ−ợc đào tạo tại đây quá ít, đối t−ợng phần lớn là những học viên làm việc trong các doanh nghiệp kinh doanh. Hệ thống đào tạo cao đẳng th−ơng mại còn nhỏ bé. Chính vì vậy, các tr−ờng đại học cần đào tạo chuyên ngành kinh tế th−ơng mại với qui mô phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tế khách quan. Tăng tỷ lệ đào tạo cao đẳng và dạy nghề cho các lao động trong ngành.

- Tăng c−ờng giáo dục trung học chuyên nghiệp và dạy nghề th−ơng mại Giáo dục trung học và dạy nghề th−ơng mại hiện tại còn nhỏ bé so với nhu cầu. Trong thời gian tới, hoạt động giáo dục trung học và dạy nghề th−ơng mại cần đ−ợc cải tiến và đẩy mạnh hơn nữa. Bộ giáo dục và đào tạo cần tăng thêm các chỉ tiêu đào tạo trung học và dạy nghề th−ơng mại. Việc đào tạo phải đi vào nghiệp vụ cụ thể. Có thể đào tạo theo mức độ chuyên sâu phù hợp với từng ngành nghề cũng nh− hình thức kinh doanh th−ơng mại, nh− đào tạo nhân viên bán hàng qua mạng, đào tạo nhân viên bán hàng tại siêu thị, đào tạo nhân viên bán hàng tại nhà, đào tạo nhân viên bán xăng dầu, đào tạo nhân viên kỹ thuật bảo trì bảo hành, đào tạo nhân viên giao dịch th−ơng mại. Hầu hết các tr−ờng hiện nay mới đào tạo chung cho mọi ngành nghề nên mức độ tiếp cận thực tế của sinh viên ra tr−ờng còn thấp.

Bộ Th−ơng mại có thể tổ chức tốt các khoá đào tạo thông qua các trung tâm đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ của ngành.

- Có chính sách khuyến khích nhân tài tham gia vào lĩnh vực th−ơng mại Cần có chính sách khuyến khích các sinh viên xuất sắc của các tr−ờng đại học đã tốt nghiệp tham gia vào các hoạt động quản lý và kinh doanh th−ơng mại.

- Đổi mới giáo dục chuyên ngành th−ơng mại theo h−ớng nâng cao chất l−ợng, gắn học lý thuyết với thực tiễn.

Hầu hết các tr−ờng đào tạo về th−ơng mại hiện nay còn nặng về lý thuyết và thiếu sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, do đó làm hạn chế khả năng t− duy sáng tạo của học viên. Đổi mới trong giáo dục chuyên ngành th−ơng mại theo h−ớng nâng cao chất l−ợng, gắn lý thuyết với thực tiễn là yêu cầu khách quan để phát triển năng lực của nguồn nhân lực th−ơng mại. Thực hành kinh doanh th−ơng mại là một vấn đề cần đ−ợc phát triển trong đào tạo. Muốn học sinh, sinh viên đ−ợc thực hành kinh doanh, cần có sự gắn kết giữa đơn vị đào tạo và giới kinh doanh th−ơng mại.

- Phát triển hệ thống đào tạo th−ơng mại điện tử

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 96 - 102)