1. Mục tiêu
Phát triển th−ơng mại n−ớc ta dựa trên nền tảng của sự phát triển thông tin và tri thức; trong đó phát triển th−ơng mại điện tử là trọng tâm, nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc trong điều kiện từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức, để đến năm 2020, n−ớc ta về căn bản trở thành một n−ớc công nghiệp hóa có nền th−ơng mại điện tử ngang tầm với các n−ớc tiên tiến trên thế giới, đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế, đồng thời thu hẹp khoảng cách so với các n−ớc phát triển.
2. Các quan điểm:
- Phát triển th−ơng mại n−ớc ta dựa trên nền tảng của sự phát triển thông tin và tri thức là xu thế tất yếu và đòi hỏi khách quan của quá trình hội nhập với nền th−ơng mại thế giới, là giải pháp hữu hiệu để ngành th−ơng mại nâng cao hiệu quả và chất l−ợng hoạt động, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đ−a n−ớc ta thoát khỏi sự lạc hậu và từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức. - Tập trung đầu t− phát triển th−ơng mại điện tử, coi phát triển th−ơng mại điện tử là trọng tâm của ngành th−ơng mại trong thời gian tới nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc trong điều kiện từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức ở n−ớc ta. Phát triển ứng dụng th−ơng mại điện tử không chỉ xuất phát từ tính −u việt của nó, đó là làm tăng khả năng quản lý của Chính phủ, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ng−ời tiêu dùng, mà còn do đòi hỏi của các ngành sản xuất, đặc biệt là các
doanh nghiệp muốn tham gia vào thị tr−ờng thế giới, tham gia hợp tác sản xuất và kinh doanh cũng nh− phân công lao động quốc tế.
- Đẩy mạnh đổi mới và hiện đại hóa các hoạt động th−ơng mại bằng việc áp dụng công nghệ mới, mô hình tổ chức và ph−ơng thức kinh doanh tiên tiến, loại hình kinh doanh hiện đại, gắn với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Phát triển th−ơng mại theo h−ớng văn minh, hiện đại là nhiệm vụ mang tính chiến l−ợc nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc và từng b−ớc hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu trên, ngành th−ơng mại phải đ−ợc đầu t−, đổi mới cơ bản về hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến vào các lĩnh vực quản lý và kinh doanh, đặc biệt tăng c−ờng ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngành. Khuyến khích phát triển các loại hình kinh doanh văn minh, hiện đại nh− siêu thị, trung tâm th−ơng mại, cửa hàng mua bán tự chọn, chợ đầu mối bán buôn, sàn giao dịch..., tập trung đầu t− phát triển th−ơng mại điện tử từ khâu tạo lập cơ sở hạ tầng, hành lang pháp lý, nguồn nhân lực cũng nh− các dịch vụ hỗ trợ...
- Phát triển th−ơng mại n−ớc ta dựa trên nền tảng của sự phát triển thông tin và tri thức cần có lộ trình và b−ớc đi thích hợp, tránh t− t−ởng cực đoan, bảo thủ hoặc chạy theo phong trào gây lãng phí. Sự phát triển thành công của ngành th−ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở n−ớc ta phụ thuộc rất nhiều vào sự phấn đấu của bản thân ngành th−ơng mại, đồng thời với sự trợ giúp quan trọng từ phía Nhà n−ớc cùng với sự hợp tác phát triển đồng bộ của các ngành kinh tế có liên quan nh− giao thông vận tải, b−u chính viễn thông, giáo dục và đào tạo, pháp lý... Với ph−ơng châm vừa đẩy mạnh đầu t− phát triển vừa rút kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo, không chờ đợi cầu toàn đòi hỏi hội tụ đầy đủ các điều kiện thì mới triển khai. Cần phát triển đồng bộ giữa xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực và cơ sở pháp lý cho phát triển th−ơng mại điện tử.
- Đẩy mạnh phát triển và mở rộng thị tr−ờng, trong đó −u tiên phát triển thị tr−ờng khoa học và công nghệ, tăng c−ờng hội nhập với nền th−ơng mại khu vực và thế giới. Mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu t− cho ngành th−ơng mại. Với vai trò trực tiếp h−ớng dẫn sản xuất, tạo môi tr−ờng, điều kiện cho phát triển kinh tế hàng hóa, các hoạt động th−ơng mại phải lấy mục tiêu phát triển và mở rộng thị tr−ờng làm trung tâm, gắn thị tr−ờng trong n−ớc với thị tr−ờng khu vực và thế giới. Cần khai thác tốt thị tr−ờng trong n−ớc thông qua việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong n−ớc với chất l−ợng tốt, giá thành hạ, môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi. Đẩy nhanh quá trình phát triển thị tr−ờng
khoa học và công nghệ để tạo điều kiện hình thành nền kinh tế tri thức ở n−ớc ta, tăng c−ờng đầu t− cho nghiên cứu và triển khai với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Đẩy mạnh phát triển và mở rộng thị tr−ờng xuất nhập khẩu theo h−ớng đa ph−ơng hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại.
III. Định h−ớng phát triển th−ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020.