Quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại phải dựa vào và gắn kết chặt chẽ với xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử.

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 93 - 96)

III. Định h−ớng phát triển th−ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, 2020.

6. Quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại phải dựa vào và gắn kết chặt chẽ với xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử.

với xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử.

Hiện nay, trong xu thế tự do hóa th−ơng mại và toàn cầu hóa kinh tế, cơ hội lớn nhất của n−ớc ta là đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu với các quốc gia trong điều kiện các hàng rào thuế quan giảm dần và các hàng rào phi thuế quan trở nên tinh vi và phức tạp hơn. Trong khi đó, sự phát triển của khoa học kỹ thuật tạo ra nhiều sản phẩm mới, những sản phẩm chứa hàm l−ợng tri thức cao, chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng rút ngắn lại, cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi, trong đó th−ơng mại điện tử ngày càng giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh - tiêu dùng. Những đặc điểm cơ bản trong nền kinh tế tri thức đang diễn ra trên toàn cầu mà Việt Nam không nằm ngoài sự hiện diện của nền kinh tế chung đó. Vì vậy, công tác quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại cần đ−ợc đổi mới để tạo điều kiện thuận lợi cho th−ơng mại n−ớc ta hội nhập với th−ơng mại thế giới.

Công tác quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại phải năng động và hiệu quả hơn, cần chuyển mạnh từ hình thức can thiệp trực tiếp sang các hình thức can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách khuyến khích môi tr−ờng cạnh tranh phù hợp với quy luật thị tr−ờng. Nhà n−ớc cần tích cực hơn trong việc thiết lập các mối quan hệ với các n−ớc nhằm mở rộng hơn nữa cho các doanh nghiệp, thông qua đó mang lại nhiều hợp đồng cho giới kinh doanh. Trong nền kinh tế

tri thức, việc chia sẻ các nguồn lực cho kinh doanh gần nh− là vô tận và không có đ−ờng biên giới ngăn cách, các nguồn lực tri thức tự do l−u chuyển giữa các khu vực và quốc gia. Những đặc điểm về hàng hoá, kinh doanh th−ơng mại và cơ chế quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động kinh doanh th−ơng mại đang thay đổi hết sức nhanh chóng đã tác động đến công tác quản lý của Nhà n−ớc. Bởi lẽ, tr−ớc đây, hoạt động kinh doanh th−ơng mại chủ yếu dựa vào vốn và sức lao động, những hàng hoá dễ dàng xác định giá trị của chúng bởi trong nó kết tinh hàm l−ợng tri thức thấp và bó buộc trong những khu vực biên giới đ−ợc ngăn cách bởi những điều kiện hạn chế xuất nhập khẩu, hạn ngạch, hàng rào thuế quan và phi thuế quan ở mức cao vv. Ngày nay, vai trò của vốn và sức lao động đã giảm đi, mà hoạt động kinh doanh th−ơng mại phụ thuộc rất lớn vào khả năng sáng tạo, kiến thức khoa học và công nghệ, khả năng phân phối và khai thác thông tin, công nghệ thông tin đ−ợc sử dụng rộng rãi, các hàng rào thuế quan, phi thuế quan và các biện pháp hạn chế xuất nhập khẩu dần bị rỡ bỏ. Do đó, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc nên trở thành "những nhà t− vấn" lớn nhất của doanh nghiệp về thông tin thị tr−ờng, về luật pháp và thông lệ quốc tế để giúp cho doanh nghiệp tránh đ−ợc các rủi ro không cần thiết và là ng−ời bảo đảm chất l−ợng hàng hóa xuất khẩu của n−ớc ta trên thị tr−ờng quốc tế. Nhà n−ớc không thể sử dụng cơ chế quản lý hành chính với nhiều thủ tục khác nhau gây mất thời gian và tăng chi phí cho các hoạt động th−ơng mại. Mặt khác, tr−ớc sự phát triển của nền kinh tế tri thức, chắc chắn mọi hoạt động kinh doanh sẽ nằm ngoài tầm kiểm soát của cơ chế quản lý của Nhà n−ớc nếu Nhà n−ớc không nhanh chóng thay đổi cách thức quản lý. Vì thế, Nhà n−ớc nên đ−a ra cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh th−ơng mại bằng những định h−ớng và chiến l−ợc phát triển kinh tế của cả n−ớc trong dài hạn; đây chính là kim chỉ nam cho mọi hành động của các doanh nghiệp th−ơng mại. Các doanh nghiệp th−ơng mại sẽ chủ động tích cực tham gia đầu t−, thực hiện kinh doanh theo những yêu cầu mới của nền kinh tế tri thức.

Cơ chế quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại phải tạo ra môi tr−ờng pháp lý mang tính rõ ràng, minh bạch, ổn định, bảo đảm tự do cho việc trao đổi các sản phẩm tri thức, khuyến khích các hoạt động kinh doanh th−ơng mại dựa trên các nguồn lực tri thức, ứng dụng tri thức trong kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế bằng sử dụng các nguồn lực tri thức. Cơ chế quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại cần linh hoạt có tính sáng tạo đòi hỏi có sự đổi mới cả về t− duy lẫn ph−ơng pháp để tạo ra môi tr−ờng kinh doanh thông thoáng, kích thích sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị tr−ờng. Qua đó, các doanh nghiệp th−ơng mại sẵn sàng đầu t− công sức, vốn, công nghệ để đ−a ra thị tr−ờng những sản phẩm có hàm

l−ợng tri thức và chất l−ợng cao hơn, giá cả rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn, thoả mãn nhu cầu đa dạng của ng−ời tiêu dùng.

Nhà n−ớc cần có những kỹ năng quản lý tốt để thực hiện đ−ợc vai trò vừa là ng−ời sản xuất, ng−ời l−u giữ và sử dụng tri thức và trao đổi các sản phẩm tri thức ra thị tr−ờng thế giới. Nhà n−ớc cần sử dụng công nghệ thông tin; đặc biệt là những mô hình trong phân tích, đánh giá, dự báo cung cầu, thị tr−ờng... để đ−a ra những quyết sách, định h−ớng phù hợp với xu thế phát triển, tránh tình trạng quản lý theo kiểu kinh nghiệm. Khi Nhà n−ớc muốn tác động vào các hoạt động th−ơng mại hoặc h−ớng các hoạt động th−ơng mại theo h−ớng Nhà n−ớc định ra thì cần phải tính toán xem xét kỹ l−ỡng với sự hỗ trợ rất lớn của công nghệ thông tin thông qua những bài toán giả định. Những mô hình giả định, những ch−ơng trình của công nghệ thông tin sẽ là những đối t−ợng cho Nhà n−ớc tiến hành thử nghiệm để tìm những câu trả lời xác thực nhất có tính định l−ợng cao nhất. Nhà n−ớc có thể căn cứ vào đó để đ−a ra những chính sách can thiệp vào các hoạt động th−ơng mại có hiệu quả hơn. Nhà n−ớc có thể so sánh những tác động của các chính sách khác nhau thông qua những ch−ơng trình đ−ợc lập sẵn với nhiều tình huống khác nhau để so sánh mức độ tác động của các chính sách đối với hoạt động th−ơng mại, những −u điểm nh−ợc điểm của từng chính sách rồi từ đó lựa chọn ra chính sách quản lý tối −u nhất. Nhà n−ớc cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay ở n−ớc ta đang trong quá trình tiến hành xây dựng chính phủ điện tử để quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế của đất n−ớc, nh−ng nhìn chung triển khai còn chậm so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế nói chung và các hoạt động th−ơng mại nói riêng. Việc xây dựng mạng l−ới thông tin liên kết giữa các cơ quan của chính phủ, giữa các doanh nghiệp với Chính phủ, giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp ch−a mang lại hiệu quả nh− mong muốn, đôi khi còn mang tính phong trào. Các doanh nghiệp không thể khai thác hoặc khai thác đ−ợc rất ít thông tin phục vụ kinh doanh bởi sựnghèo nàn và thông tin không cập nhật, chất l−ợng thông tin không cao. Nhà n−ớc cần đầu t− mạnh vào xây dựng hệ thống thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành và quản lý các hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế quốc dân, coi công nghệ thông tin là một trong những cơ sở quan trọng hàng đầu để hoà nhập th−ơng mại trong n−ớc với th−ơng mại quốc tế. Công nghệ thông tin sẽ tạo điều kiện gắn kết giữa các cơ quan quản lý với các doanh nghiệp, làm giảm thời gian và chi phí cho quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại, làm tăng tính hiệu lực và hiệu quả của các chính sách, điều luật của Nhà n−ớc đối với các hoạt động th−ơng mại.

Công tác tin học hóa quản lý hành chính Nhà n−ớc cần đ−ợc thực hiện quyết liệt với chất l−ợng hơn, bộ máy quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại đòi hỏi phải gọn nhẹ, đ−ợc tin học hóa, số hóa, do đó phải đầu t− mạnh hơn cho xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông; trong đó −u tiên phát triển cơ sở hạ tầng th−ơng mại điện tử cùng với đội ngũ cán bộ quản lý giầu tri thức. Tích cực tham gia chính phủ điện tử, gắn kết chặt chẽ với xây dựng và phát triển chính phủ điện tử chính là giải pháp hiệu quả nhất giúp cho công tác quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển của ngành trong điều kiện từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức ở n−ớc ta. Với sự phát triển của chính phủ điện tử sẽ tạo điều kiện cho ngành th−ơng mại đẩy nhanh quá trình tin học hóa quản lý hành chính Nhà n−ớc về th−ơng mại, nâng cao hiệu quả cung cấp thông tin, trong các hoạt động kinh doanh, dịch vụ để phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống dân c−

IV. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế trí thức ở Việt Nam thời kỳ đến năm

Một phần của tài liệu 198 Định hướng phát triển thương mại trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức của Việt Nam (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)