IV. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại trong quá trình hình thành nền kinh tế trí thức ở Việt Nam thời kỳ đến năm
2. Giải pháp về đầu t− hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng th−ơng mạ
D−ới tác động của toàn cầu hoá và trong quá trình hình thành nền kinh tế trí thức ở n−ớc ta, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung, trong đó có hệ thống cơ sở hạ tầng th−ơng mại luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là trong các lĩnh vực giao thông vận tải, ph−ơng tiện liên lạc xuyên quốc gia, thiết lập các xa lộ thông tin và mạng Internet...Do đặc thù của ngành cơ sở hạ tầng luôn đòi hỏi vốn đầu t− lớn, luân chuyển vốn chậm, lãi suất thấp... nên Nhà n−ớc phải có chính sách hỗ trợ phát triển và chủ động gánh vác những chi phí đầu t− để phát triển chúng. Bằng việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công, Nhà n−ớc là nhân tố tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp tập trung vốn vào các ngành khác có tỷ lệ lãi suất cao hơn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Để thúc đẩy phát triển thị tr−ờng hàng hoá - dịch vụ, cần tập trung phát triển hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và viễn thông; đặc biệt là hệ thống th−ơng mại điện tử, dịch vụ điện tử với sự tham gia của Nhà n−ớc, các Bộ, Ngành, địa ph−ơng và doanh nghiệp; cụ thể là:
- Cùng với sự phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, cần tiếp tục nâng cấp và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông tốt (công nghệ cao và dung l−ợng lớn), mạng Internet băng thông rộng, hình thành đ−ợc hệ thống mạng viễn thông quốc gia, kết nối trực tuyến với quốc tế và có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông tiên tiến với giá c−ớc rẻ để các doanh nghiệp có thể ứng dụng nhiều hơn các tiện ích của th−ơng mại điện tử và đảm bảo cho khách hàng trên phạm vi toàn quốc có thể sử dụng điện thoại nội hạt truy nhập Internet. Nâng cấp các tuyến truyền dẫn đi Internet quốc tế và phát triển thêm các h−ớng kết nối Internet mới. Đồng thời Nhà n−ớc nên đầu t− xây dựng một mạng Internet quốc gia băng thông rộng tốc độ cao.
Tăng c−ờng dung l−ợng kết nối của các cổng quốc gia. Theo đuổi chính sách đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đẩy mạnh việc số hoá và cáp quang hóa toàn bộ mạng viễn thông quốc gia Việt Nam, cụ thể là mạng truyền dẫn và các
hệ thống chuyển mạch. Mạng truyền thông quốc gia trong t−ơng lai phải có mức độ thông minh, mềm dẻo và linh hoạt sao cho khách hàng có thể tự định ra và lập ch−ơng trình thực hiện các dịch vụ mà họ mong muốn. Việt Nam nên tăng c−ờng liên doanh với n−ớc ngoài để lắp ráp hoặc sản xuất một số linh kiện và thiết bị tại Việt Nam nh−: tổng đài điện thoại, cáp quang, thiết bị lắp ráp và các trạm vi ba, bảng mạch cho tổng đài, các thiết bị điện thoại. Đối với phần mềm phục vụ cho ph−ơng thức kinh doanh hiện đại, chúng ta cần liên kết với các trung tâm, tập đoàn, công ty phần mềm nổi tiếng thế giới để đ−ợc chuyển giao công nghệ.
- Tiếp tục đẩy nhanh việc triển khai và ứng dụng chính phủ điện tử, đặc biệt là các dịch vụ đối với doanh nghiệp để tạo điều kiện cho công tác tin học hóa quản lý hành chính Nhà n−ớc đ−ợc thực hiện tốt hơn.
- Nhà n−ớc cần xây dựng chuẩn an ninh mạng và có những chính sách về luật pháp để bảo vệ an ninh mạng.
- Cần trang bị ph−ơng tiện kỹ thuật, nâng cấp đ−ờng truyền dữ liệu, hỗ trợ cài đặt ch−ơng trình kết nối liên hoàn giữa các hệ thống kế toán giao dịch, kế toán thanh toán... đồng thời áp dụng đồng bộ các hình thức thanh toán qua mạng để có thể triển khai thanh toán điện tử một cách toàn diện.
- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− cơ sở hạ tầng cần thiết để tham gia th−ơng mại điện tử tùy theo nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp, phấn đấu đến năm 2010 phần lớn các doanh nghiệp có đủ điều kiện tham gia th−ơng mại điện tử: Việc giảm giá thành sử dụng Internet và chi phí cài đặt ban đầu cũng là ph−ơng pháp khuyến khích nhiều doanh nghiệp tham gia kết nối mạng hơn.
- Tranh thủ hợp tác quốc tế, học hỏi các kinh nghiệm phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng th−ơng mại trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và mạng Internet từ các n−ớc tiên tiến trên thế giới. Nhà n−ớc cần đi đầu trong các lĩnh vực đầu t− mạo hiểm nh− các ch−ơng trình nghiên cứu và triển khai về khoa học công nghệ, phát triển kỹ thuật sinh học, môi tr−ờng, năng l−ợng, xây dựng các khu công nghệ cao để kêu gọi đầu t− vào các ý t−ởng mới nhằm từng b−ớc phát triển nền kinh tế trí thức.
Nhà n−ớc cần hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo, phát triển khoa học công nghệ để nâng cao mặt bằng dân trí - tri thức, đây là nền tảng cho việc đáp ứng các yêu cầu phát triển mới. Cải cách hệ thống giáo dục để h−ớng tới một xã hội học tập suốt đời với t− duy sáng tạo, năng động, có chính sách phát triển nhân tài. Đào tạo và đào tạo nâng cao cho các chuyên gia công nghệ thông tin nhằm đáp ứng về chất l−ợng, trình độ chuyên môn theo đúng yêu cầu của ngành th−ơng mại.
Từ năm 2010 đến năm 2020, chúng ta cần phải thực hiện những việc sau: - Tiếp tục đào tạo và đào tạo nâng cao để phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, th−ơng mại điện tử cho ngành th−ơng mại.
- Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác để ngành th−ơng mại có đủ điều kiện thuận lợi thực hiện công tác quản lý và kinh doanh thông qua mạng Internet, nhất là kinh doanh th−ơng mại điện tử.
- Đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai về công nghệ thông tin phục vụ th−ơng mại.
- Thúc đẩy sử dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực th−ơng mại.