Những vấn đề đặt ra cho công tác hạch toán và quản lý NVCSH đối với doanh nghiệp khi chuyển sang công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 83 - 86)

doanh nghiệp khi chuyển sang công ty cổ phần.

Trong quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, sang công ty cổ phần, Vinafco nên có những nhận thức đúng đắn, coi đây là một quá trình tất yếu phải thực hiện trong việc đổi mới doanh nghiệp. Chỉ có thế, mới tạo động lực cho công ty phát triển. Đối với công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty sẽ có những thay đổi nhất định phù hợp với loại hình công ty cổ phần. Sẽ có một vài nhân tố tác động đến công tác này, cả chủ quan lẫn khách quan, cần phải có những đánh giá thiết thực nhằm đa ra phơng hớng thực hiện phù hợp.

1. Các vấn đề có tính khách quan

Để chuyển đổi thành công DNNN sang công ty cổ phần sẽ là cơ sở ban đầu cho việc thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty cổ phần. Mặt khác, chỉ khi hoạt động theo mô hình doanh nghiệp này thì công tác hạch toán và quản lý vốn này trong công ty mới thực sự có những thay đổi. Do vậy, trớc hết phải xác định các vấn đề liên quan đến việc chuyển đổi hình thức sở hữu trong doanh nghiệp và những căn cứ chi việc hạch toán tại doanh nghiệp.

Chính sách pháp luật của nhà nớc về cổ phần hoá

Việc ban hành chính sách cổ phần hoá DNNN là căn cứ ban đầu cho việc chuyển đổi thành công các DNNN sang công ty cổ phần. Nó tạo ra môi trờng pháp lý để đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cũng nh tạo cơ sở để doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Việc tiếp tục bổ sung và hoàn thiện môi trờng pháp lý, tạo lập môi trờng kinh tế lành mạnh và rất thuận lợi cho chơng trình cổ phần hoá. Kinh nghiệm các nớc ngoài cho thấy, cổ phần hoá chỉ thực sự thành công trong điều kiện có khung pháp lý đầy đủ, môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và môi trờng xã hội tốt. Trong đó, các chính sách của nhà nớc nhằm tạo ra sức hấp

dẫn cho công ty cổ phần là hết sức quan trọng. Theo đó, các quy định về hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cũng cần đợc hoàn thiện hơn nữa nhằm phù hợp với điều kiện thực tế, cho công tác này đợc thực hiện một cách hiệu quả.

Mặt khác, ở nớc ta do cơ cấu các doanh nghiệp trong nền kinh tế cha thật ổn định đặc biệt là mô hình công ty cổ phần - chỉ mới xuất hiện nững năm gần đây, nên nhiều vấn đề phát sinh cha lờng đợc trớc. Do vậy việc áp dụng chế độ kế toán thống nhất hiện hành đối với công ty cổ phần vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập.

Do quá trình cổ phần hoá diễn ra lâu dài có tác động đến nhiều mặt của đất n- ớc nh kinh tế, xã hội, đặc biệt là những DNNN tiến hành cổ phần hoá và các doanh nghiệp đã tham gia vào quá trình này. Do vậy, quy định thống nhất cụ thể hoá các chủ trơng chính sách về cổ phần hoá, các u đãi và hoạt động của công ty cổ phần là cần thiết. Qua đó đồng thời với việc đẩy nhanh cổ phần hoá, các doanh nghiệp có phơng hớng lựa chọn hình thức chuyển đổi phù hợp với điều kiện thực tế.

Theo đánh giá về các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là hiệu quả hơn. Trong khi đó cha có những biến động quá lớn trong việc quản lý doanh nghiệp nói chung và công tác hạch toán nói riêng, đặc biệt là trong công tác hạch toán NVCSH, có chăng chỉ là những thay đổi hình thức hạch toán nhằm phù hợp với đặc trng, những thay đổi trong quản lý và yêu cầu quản lý nguồn vốn chủ sở hữu mà thôi, nhng về lâu dài là không phù hợp.

Luật pháp quy định về hoạt động của công ty cổ phần.

Việc nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng ít lâu là nguyên nhân chính gây nên tình trạng thiếu các văn bản pháp luật quy định và điều tiết loại hình công ty cổ phần- một loại hình doanh nghiệp mới có ở nớc ta. Điều này hoàn toàn có thể hiểu đợc. Kể từ khi có chính sách cổ phần hoá DNNN thì yêu cầu tất yếu là phải có luật để điều tiết loại hình doanh nghiệp này tạo khung pháp lý cho công ty cổ phần hoạt động. Trớc đây, các DNNN tham gia hoạt động theo mô hình công ty này.

Hiện nay, văn bản mới nhất để điều tiết loại hình doanh nghiệp này là luật doanh nghiệp. Đây là căn cứ pháp lý quan trọng duy nhất cho công ty cổ phần hoạt động. Nó đảm bảo các quyền lợi, lợi ích kinh tế cơ bản cho công ty cổ phần. Có 3 hình thức để hình thành nên công ty cổ phần (1) thành lập mới, (2) các doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần thông qua cổ phần hoá, (3) các công ty TNHH chuyển sang công ty cổ phần.

Với công ty Vinafco chuyển sang công ty cổ phần sẽ là hình thức thứ hai. Điều này là hết sức thuận lợi cho công ty khi mà kinh nghiệm hoạt động kinh doanh, thị trờng, tổ chức quản lý... công ty còn đợc hởng những u đãi nhất định của nhà nớc đặc biệt là vay vốn ngân hàng, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp... theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Trong công tác quản lý tài chính nói chung và nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng, do đó đã đi vào nề nếp, nên không quá khó khăn trong việc tổ chức lại công việc này ở mô hình công ty mới- công ty cổ phần. Vấn đề chỉ là phơng pháp tiếp cận theo mô hình doanh nghiệp này. Qua đó,hiểu đợc những đặc trng của công tác hoạch toán để có những thay đổi sao cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của kế toán trong công ty.

Chế độ kế toán của nhà nớc.

Hiện nay, tất cả các loại hình doanh nghiệp, trong mọi thành phần kinh tế đều áp dụng thống nhất chế độ kế toán 1141/TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính. Đây là căn cứ chính cho việc triển khai thực hiện công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng tại công ty khi chuyển đổi sang công ty cổ phần.

Cùng với sự ra đời và hoàn thiện đàn mô hình công ty cổ phần thì chế độ kế toán hiện hành tỏ ra không còn phù hợp. Nói cách khác, thiếu các đối tợng kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Theo đánh giá về hệ thống tài khoản quốc gia, áp dụng vào trong công ty cổ phần là vừa thừa vừa thiếu trong đó có các tài khoản hạch toán NVCSH. nh vậy là cần phải bổ sung và hoàn thiện hơn chế độ kế toán của nhà nớc để tất cả các loại hình doanh nghiệp có thể đồng thời sử dụng là hết sức cần thiết, sớm đợc triển khai thực hiện.

Theo đó, các nguyên tắc và phơng pháp kế toán cơ bản đợc giữ nguyên nhằm đảm bảo thống nhất trong việc áp dụng chế độ kế toán này. Cụ thể là các loại chứng từ, sổ sách, TK kế toán bắt buộc áp dụng vào công tác quản lý nguồn vốn chủ sở hữu, ngoài ra công ty có thể sử dụng các loại chứng từ sổ sách có tính hớng dẫn.

2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.

Để thực sự phát huy vai trò của kế toán trong công ty, đặc biệt là kế toán nguồn vốn chủ sở hữu khi chuyển sang công ty cổ phần thì cần phải có phơng h- ớng thực hiện cụ thể. Mặt khác, kế toán nguồn vốn chủ sở hữu chịu tác động bởi các nhân tố bên trong, yêu cầu đặt ra là phải xác định đúng các nhân tố này, tạo thuận lợi cho công tác hạch toán nói chung và nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng mang lại kết quả mong muốn.

Thứ nhất, kế hoạch cổ phần hoá của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể tiến hành cổ phần hoá khi có quyết định chính thức của nhà nớc về chuyển đổi hình thức sở hữu vốn trong doanh nghiệp. Việc Vinafco tiến hành cổ phần hoá sẽ là tiền đề để tiến hành hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu theo mô hình công ty cổ phần. Theo đó, nó là một vấn đề cấp bách đặt ra có tính thực tiễn cao trong thực hiện công tác này tại đơn vị.

Thứ hai, bộ máy kế toán của công ty, công tác hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu cũng nh của các bộ phận kế toán khác trong công ty đều bị ảnh hởng trực tiếp bởi bộ máy kế toán do công ty áp dụng. Theo đó việc hoàn thiện và tổ chức tốt bộ máy kế toán có nghĩa là tổ chức hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu sẽ đợc nâng cao. Khi tiến hành cổ phần hoá, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, nhiệm vụ của kế toán, cụ thể là của bộ máy kế toán càng trở nên nặng nề hơn, trong đó có kế toán nguồn vốn chủ sở hữu. Do vậy bộ máy kế toán của đơn vị phải có những thay đổi để thích ứng và phù hợp với tình hình mới.

Thứ ba, về đội ngũ kế toán tại công ty, do phức tạp và yêu cầu quản lý nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng cao của doanh nghiệp, của nhà đầu t nên việc bồi dỡng kiến thức kế toán cho cán bộ làm kế toán là cần thiết, để cán bộ kế toán hiểu rõ về công tác kế toán và nội dung hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu theo mô hình công ty cổ phần góp phần vào việc nâng cao công tác hạch toán kế toán tại công ty.

Thứ t, phải đánh giá công tác hạch toán tại doanh nghiệp để thấy đợc điểm manh, điểm yếu, từ đó đa ra biện pháp, phơng hớng giải quết thực hiện đúng đắn. Nhận xét những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng bộ máy kế toán và hình thức kế toán hiện tại của đơn vị vào mô hình công ty cổ phần .

Thứ năm, về minh bạch báo cáo tài chính, hầu hết các doanh nghiệp nhà n- ớc, trong đó có cả Vinafco, cha quen với việc minh bạch hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Việc minh bạch hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cho phép những ai quan tâm tới công ty đặc biệt là nhà đầu t có cơ sở vững chắc để đầu t vốn vào doanh nghiệp đồng thời chính nó là cho công tác kế toán phải thực sự đợc nâng cao và phải thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w