Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Công ty

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 78 - 80)

III. Tổ chức quản lý và phân tích Nguồn vốn chủ sở hữu tại Công ty trong tiến trình cổ phần hoá.

3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Công ty

Hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn chủ sở hữu nói riêng có tỷ lệ thuận với việc tham gia đầu t vốn vào doanh nghiệp. Khi hoạt động kinh doanh có lãi, thì việc huy động vốn trở lên dễ dàng hơn, còn ngợc lại sẽ rất khó khăn, đặc biệt với những doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, kể cả DNNN. Do vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là mục tiêu sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên điều này không thật đơn giản đặc biệt trong môi trờng cạnh tranh hiện nay ngày càng có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia vào một lĩnh vực hoạt động, cùng với đó là nhiều yếu tố khác. Do vậy đánh giá những tác động ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu là không thể xem nhẹ.

Đợc biết đối với DNNN, khi đi vào hoạt động kinh doanh Nhà nớc sẽ cấp 30% trong tổng vốn, thực tế vốn Nhà nớc trong Công ty (Ban đầu và bổ sung) không nhiều chỉ chiếm khoảng 5%. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến việc sản xuất kinh doanh của Công ty.

Với Vinafco tới đây, đang chuẩn bị cho chơng trình cổ phần hoá, thì việc đánh giá hiệu quả vốn chủ sở hữu trở nên thiết thực hơn, bởi lẽ nó quyết định đến công ty có cổ phần hoá hay không, tiến hành nhanh hay chậm và nó có tác động nh thế nào đến hoạt đông sau này của công ty.

Để cung cấp thông tin cho giám đốc và các cán bộ quản lý, ngời lao động trong Công ty hiểu đợc thực trạng, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Qua đó khắc phục những tồn tại yếu kém, phát huy năng lực của Công ty. Ngoài ra, còn thấy đợc thực trạng và xu thế phát triển và khả năng cạnh tranh của Công ty để có kế hoạch đầu t và biện pháp xử lý thích hợp…

Việc sử dụng vốn trong công ty phải, không ngừng đợc tích luỹ. Nguồn vốn chủ sơ hữu của Vinafco, do nhà nớc cấp. Đại diện pháp lý cho nguồn vốn này là giám đốc công ty. Song bởi cơ chế giao vốn này, giám đốc cha thật có toàn quyền trong quyết định, nên không thực sự khuyến khích công ty sử dụng vốn hiệu quả. Doanh nghiệp chỉ quan tâm đến bảo toàn hơn là phát triển số vốn trong công ty nên ý nghĩa của việc giao vốn bị xem nhẹ. Thêm vào đó, công ty vẫn phải hoạt động kinh doanh theo kế hoạch của nhà nớc, cha có quyền tự chủ trong kinh doanh nên giảm tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất. Các quyết định kinh doanh thờng bị chậm chễ, lỡ thời cơ, dẫn đến hiệu quả kinh doanh cha thật nh mong đợi, làm cho hiệu quả sử dụng vốn cũng bị ảnh hởng.

Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó có Vinafco, đợc sử dụng vốn ngân sách cấp. Do vậy cuối kỳ, sau khi có kết quả hoạt động và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, công ty còn phải nộp thêm một khoản nữa là thu sử dụng vốn ngân sách, nh vậy vô hình chung, lợi nhuận mà doanh nghiệp có đợc, phần lớn phải nộp vào ngân sách nhà nớc, phần còn lại là nhỏ bé, không đủ để doanh nghiệp bổ sung tích luỹ vốn cho đầu t kinh doanh, không đáp ứng đợc mục tiêu phát triển vốn. Do vậy, các doanh nghiệp nhà nớc luôn hoạt động ở mức cầm trừng, chỉ đảm bảo không thâm hụt vốn và chỉ giám có lãi ít... do đó, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn trong đó có vồn chủ sở hữu, không phát huy đợc vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế.

Môi trờng kinh doanh, của công ty có ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn chủ sở hữu nói riêng. Thực tế, môi trờng kinh tế thuận lợi và

tình hình cạnh tranh bình đẳng thì hiệu quả sử dụng vốn cũng đợc nâng cao đồng nghĩa với nó là hiệu quả kinh doanh của công ty cũng đạt đợc theo mong muốn.

Trình độ của cán bộ quả lý, những ngời trực tiếp sử dụng vốn có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn trong công ty. Đây là một trong những nhân tố để xác định khả năng quản lý, phân tích, đánh giá và quyết định đầu t vốn có hợp lý hay không. Nguồn vốn đợc công ty đợc sử dung dới dạng vốn nào, vốn cố định hay vốn lu động, đầu t vào trang thiết bị máy móc có hiện đại, và các tài sản này có thực quan phát huy hiệu quả hay không... Chính là những nguyên nhân làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại công ty.

Phần III. Phơng hớng về công tác kế toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco khi chuyển sang

công ty cổ phần.

Hiện nay, với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế nhà nớc thông qua việc sắp xếp và cơ cấu lại các DNNN. Theo đó, chính sách cổ phần hoá ra đời sẽ là một động lực thúc đẩy mục tiêu này thành công, tất yếu sẽ có một số DNNN, đợc chuyển thành công ty cổ phần. Việc chuyển đổi này, đặc trng rõ nét nhất là chuyển sở hữu vốn từ sở hữu nhà nớc sang sở hữu tập thể thông qua việc nắm giữ cổ phiếu- do công ty phát hành. Theo đó, công tác quản lý nói chung và hạch toán- quản lý NVCSH nói riêng cũng có những thay đổi nhất định. Nh vậy vấn đề đặt ra là phải đánh giá đặc trng của công tác này trong công ty cổ phần, từ đó, đa ra phơng hớng thực hiện có hiệu quả nhằm áp dụng thành công vào doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w