Đặc trng của sự chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 34 - 35)

II. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n ớc thành công ty cổ phần.

3. Đặc trng của sự chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần.

Mặc dù chính sách cổ phần hoá ra đời hơn 8 năm nay, nhng dờng nh nó còn rất mới mẻ và đợc đón nhận với những tâm trạng khác nhau của các nhà quản lý, hoài nghi có, hởng ứng có, làm cho quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu vốn trong doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, làm chậm tiến trình thực hiện. Do vậy, so với mục tiêu đề ra cha thực sự tơng xứng và là đòn bẩy cho quá trình đổi mới doanh nghiệp.

Quá trình cổ phần hoá diễn ra nhanh hay chậm, đồng nghĩa với chính sách cổ phần hoá có thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá hay không. Cụ thể, các thủ tục tiến hành cổ phần hoá là phức tạp hay giản đơn cùng với nỗ lực cổ phần hoá của mỗi doanh nghiệp. Quá trình cổ phần hoá đợc xác định là diễn ra lâu dài và cần có thời gian để hoàn thiện dần. Do vậy, ngay từ bây giờ, nên có biện pháp và hớng đi thích hợp để rút ngắn quá trình thực hiện và mang lại thành công.

Việc tiến hành cổ phần hoá chính là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu tài sản vốn trong doanh nghiệp sang mô hình công ty cổ phần đợc thể hiện dới hình thức sở hữu các loại cổ phiếu của công ty. Đây là điểm mấu chốt của chính sách cổ phần hoá. Bớc đầu, các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, để đảm bảo cho việc thích nghi hoạt động kinh doanh theo mô hình công ty cổ phần, các doanh nghiệp này vẫn đợc hởng các u đãi nh những doanh nghiệp nhà nớc. Hơn nữa, công ty còn đợc hởng các u đãi khác theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Việc chuyển đổi quyền sở hữu doanh nghiệp chính là chuyển đổi quyền sở hữu, từ một nhà đầu t sang sở hữu của nhiều ngời dới hình thức nắm giữ các cổ phiếu. Theo đó, ngời lắm giữ cổ phiếu này chịu trách nhiệm hữu hạn theo tỷ lệ vốn góp của mình. Đây chính là hình thức nhằm phân tán rủi ro cho các nhà đầu t.

Nớc ta tiến hành cổ phần hoá theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt nam. Vì từ khi chấm rứt cơ chế tập trung quan liêu, nhận thức đợc khó khăn thiếu vốn cho đầu t phát triển và cũng chính là để cải cách các doanh nghiệp nhà nớc nhằm kinh doanh có hiệu quả. Nhà nớc đã xây dựng đề án cổ phần hoá và cho đến năm 1992, nó chính thức đợc đa vào thí điểm. Do thiếu chính sách đồng bộ nên tình hình thí điểm và thực hiện chính sách này gặp không ít khó khăn, kết quả đạt đợc cha cao.

Việc chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp đồng nghĩa với việc hạn chế quyền quản lý của Nhà nớc trong doanh nghiệp, thay vào đó, là quyền quản lý thuộc về cổ đông trong công ty thông qua ngời đại diện là HĐQT. Nhà nớc vẫn lắm giữ cổ phần chi phối nếu thực sự ngành đó có ảnh hởng đến việc điều tiết nền kinh tế. Tuy nhiên, cũng có trờng hợp, nhà nớc giữ lại cổ phần chi phối là để nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá.

Chuyển đổi hình thức sở hữu hoạt động sang công ty cổ phần. Nghĩa là, có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền quản lý trong kinh doanh. Nó tạo mói lien hệ hữu cơ vừa mâu thuẫn vừa bổ sung nhau trên cơ sở cùng có lợi. hai bên tham gia vào doanh nghiệp với mục tiêu là thu nhập. Việc thực hiện trách nhiệm vật chất đến cùng đã đảm bảo đợc u thế của công ty cổ phần và quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu nhà nớc sang công ty cổ phần là một quá trình tất yếu mà chúng ta phải thực hiện trong việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

Khác với các doanh nghiệp Nhà nớc, chủ thể của công ty cổ phần là những ngời lắm giữ công ty thông qua sở hữu các cổ phiếu. Đây là hình thức cơ bản tạo

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w