Vai trò cổ phần hoá và ảnh hởng tích cực của nó đối với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 29 - 30)

II. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n ớc thành công ty cổ phần.

2. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần.

2.2 Vai trò cổ phần hoá và ảnh hởng tích cực của nó đối với doanh nghiệp.

Hơn 8 năm qua kể từ khi chính sách cổ phần hoá ra đời và áp dụng vào thực tiễn đất nớc (1992). Từ đó đến nay, có nhiều quan điểm đón nhận chính sách cổ phần hoá trái ngợc nhau, có cả mặt tiêu cực và tích cực. Nhng có thể thấy rằng chính sách cổ phần hoá ra đời là một yếu tố khách quan, thể hiện một bớc tiến trong lĩnh vực đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Sở dĩ khẳng định chắc chắn nh vậy là có sự rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc- những nớc tiến hành cổ phần hoá từ lâu.

Nh vậy chính sách cổ phần hoá ra đời xuất phát từ nguyên nhân khách quan, đợc áp dụng vào nớc ta theo đặc thù của đất nớc. Từ đó thể hiện vai trò của nó đối với nền kinh tế. Đây thực sự trở thành quyết sách kinh tế và là điều kiện tiên quyết giúp thị trờng vốn phát triển bởi sự cung cấp hàng hoá của các công ty cổ phần cho thị trờng tài chính- thị trờng chứng khoán.

Cổ phần hoá ra đời sẽ là động lực cho sự tích tụ và tập trung vốn từ nhiều nguồn nhàn rỗi trong công chúng bằng các kênh, phơng pháp huy động khác nhau tạo vốn cho sự phát triển kinh tế. “Từ 1992 đến 1998, cả nớc chỉ thực hiện cổ phần hoá 25 doanh nghiệp, nhng tính đến hết năm 1999 cổ phần hoá đợc 370 doanh nghiệp. Trong số 170 doanh nghiệp cổ phần hoá gần đây có tổng số vốn đăng ký là 2.912 tỷ đồng, trong đó nhiều công ty đợc thoả mãn điều kiện về vốn để niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán. Về cơ cấu vốn, trong 170 doanh nghiệp có 20/170 (18%) có vốn nhà nớc trên 50% ,40/170 (23.5%) không có phần vốn nhà nớc,74/170 (43.5%) vốn của công nhân trên 50%, phần vốn cổ đông ngoài doanh nghiệp là ít” 1 ... Qua đây tích luỹ vốn cho nền kinh tế.

Việc cổ phần hoá sẽ làm cho hoạt động của các doanh nghiệp tránh tình trạng thua lỗ kéo dài và cất cánh cho sự phát triển. Nghĩa là cổ phần hoá có tác dụng đến ngay cơ chế quản lý doanh nghiệp đặc biệt là vấn đề tài chính mà bất kỳ một 1 Chứng khoán Việt nam, Đỗ Đức Quân, tr15, 2/2000.

doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến. Cổ phần hoá có thể giải quyết tốt vấn đề lao động cho các doanh nghiệp. Đây là vấn đề nhiều ngời quan tâm, đặc biệt là ngời lao động trong công ty. Song với u điểm mà cổ phần hoá mang lại thì việc mở rộng sản xuất kinh doanh sẽ kéo theo công việc làm ăn tăng lên cả về số lợng và chất lợng công việc, thì yêu cầu trình độ ngời lao động cũng tăng lên và thu nhập đợc bảo đảm đặc biệt ngời mua cổ phiếu là công nhân công ty do đợc hởng thu nhập từ cổ tức.

Minh chứng cho việc này là hàng loạt các công ty tiến hành cổ phần hoá, giờ đây hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho công nhân. “Nhìn vào hoạt động của các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá hơn 1 năm, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản đều tăng: Vốn tăng 183%, doanh thu tăng 136%, lợi nhuận sau thuế tăng 131%, nộp ngân sách tăng 153%, lao động tăng 9%, thu nhập bình quân tăng 29%, giá trị cổ tức tăng 2,6% có công ty đạt 5% (Công ty nớc mắm Kiên Giang). Riêng công ty đại lý liên hiệp vận chuyển đã tăng vốn 11 lần, tăng doanh thu 10 lần, lao động tăng 4 lần, thu nhập bình quân tăng 4 lần cha kể thu nhập từ cổ tức” 1. Đây là những con số biết nói. Các kết quả này phản ánh một triển vọng

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w