Đánh giá chung về tình hình thựchiện công tác hạch toán và quản lý NVSCH tại Vinafco.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 80 - 83)

NVSCH tại Vinafco.

Cùng với nhịp độ phát triển của đất nớc, vận động trong cơ chế thị trờng, Vinafco, qua hơn 10 năm hoạt động và phát triển, đã không ngừng vơn lên tự khẳng định mình là một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Để đạt đợc những thành quả nh những năm qua là nhờ công ty đã có định hớng đúng đắn trong chiến lợc phát triển kinh doanh, coi thị trờng là mục tiêu vơn tới, không ngừng thoả mãn khách hàng, từng bớc nâng cao trình độ đội ngũ các lãnh đạo, quản lý và nhân viên đồng thời quán triệt trong tổ chức quản lý tài chính. Đặc biệt là trong công tác hạch toán kế toán, đợc Vinafco vận dụng triệt để và không ngừng hoàn thiện. Việc đánh giá tình hình thực hiện công tác hạch toàn và quản lý NVCSH trong công ty là hết sức quan trọng nó còn là một trong những căn cứ bớc đầu để công ty triển khai việc thực hiện công tác cổ phần hoá.

1. Những mặt làm đợc trong hạch toán và quản lý NVCSH tại công ty.

Trong nền kinh tế thị trờng, Vinafco tham gia vào hoạt động kinh doanh với t cách là một chủ thể kinh tế, đợc pháp luật đảm bảo, luôn lấy tiêu chí lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu, nên sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác là không thể tránh khỏi. Đứng trớc thách thức đó, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, Vinafco còn luôn phải tìm ra biện pháp quản lý sử dụng vốn nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể, trong công tác hạch toán kế toán, những thành tích đạt đợc đó là:

Thứ nhất, về bộ máy kế toán của công ty, nhìn chung bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của công ty. Là một doanh nghiệp có quy mô vừa, có nhiều đơn vị trực thuộc trải rộng trên nhiều địa bàn hoạt động, Vinafco tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Điều này là hợp lý. Nó đồng thời vừa phát huy đợc những u điểm vừa hạn chế đợc nhợc điểm của hai hình thức này. Việc phân công trách nhiệm của bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc là rõ ràng, cụ thể, hợp lý gắn với trách nhiệm vật chất.

Vinafco là doanh nghiệp có quy mô vừa, song, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, lại ở nhiều địa bàn hoạt động. Với đội ngũ kế toán có trình độ vững vàng, đồng đều. Phòng kế toán công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Công tác tổ chức sắp xếp các nhân viên kế toán phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn của từng ngời, phòng kế toán thực hiện phân công, chuyên môn hoá các phần việc kế toán, mỗi ngời đảm trách một phần việc cụ thể, nên không gây ra hiện t- ợng chồng chéo, tăng cờng trách nhiệm vật chất của từng ngời trong từng phần việc, do vậy, công việc luôn luôn đợc thực hiện có hiệu quả.

Vinafco nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý tài chính, nên luôn chú trọng nâng cao trình độ cán bộ nhân viên làm công tác kế toán thống kê nhằm vận dụng linh hoạt đúng đắn các chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nớc. Hầu hết các nhân viên kế toán có chuyên môn tốt và biết sử dụng máy tính, làm cho công tác kế toán trở nên nhanh gọn, chính xác và hiệu quả, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty.

Thứ hai, về công tác hạch toán ban đầu. Để thực sự cho công tác hạch toán và quản lý vốn trở nên có hiệu quả, thì ngay từ đầu công ty đã xây dựng một hệ thống các loại chứng từ kế toán quy định cho từng loại nghiệp vụ kinh tế và phản ánh vào đó, đầy đủ các nội dung kinh tế, đảm bảo đầy đủ giá trị pháp lý. Việc luân chuyển các loại chứng từ này đợc bố trí tuần tự, khoa học tiện cho việc ghi chép phản ánh vào các loại sổ sách kế toán liên quan. Tăng cờng thu nhập và sử lý thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý và việc lập báo cáo trong doanh nghiệp.

Cùng với đó, các loại chứng từ sổ sách trên đều đợc sử dụng đầy đủ theo đúng mẫu biểu do Bộ tài chính ban hành, bảo đảm các nội dung kinh tế đợc thống nhất. Đồng thời, công ty còn sử dụng các loại chứng từ kế toán mang tính hớng dẫn, theo yêu cầu quản lý riêng biệt trong công ty. Các chứng từ sau khi tổng hợp, ghi chép đợc Vinafco bảo quản theo đúng chế độ lu trữ chứng từ tài liệu kế toán của nhà nớc.

Thứ ba, về việc vận dụng Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, đợc Vinafco sử dụng và áp dụng trong quản lý hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu là hợp lý. Nó phản ánh, ghi chép tổng hợp đúng đắn các nội dung kinh tế theo những chỉ tiêu nhất định, đảm bảo mục tiêu quản lý. Toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh NVCSH đều đợc công ty ghi chép, phản ánh đầy đủ, đúng đắn theo từng nguồn hình thành, tình hình biến động tạo sự trung thực hợp lý. Chính các chỉ tiêu kế toán này là cơ sở cho công ty đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn cũng nh các chỉ tiêu về cơ cấu vốn trong công ty...

Thứ t, về hệ thống sổ sách kế toán, hiện nay, hình thức kế toán mà công ty sử dụng là hình thức Chứng từ ghi sổ. Nó phù hợp với quy mô và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán cũng nh hình thức tổ chức công tác kế toán mà công ty áp dụng và chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc. Các loại sổ sách đợc kế toán mở ra tiện cho việc quản lý tổng hợp và chi tiết các chỉ tiêu kinh tế nói chung và nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng.

Thứ năm, công ty thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hành, việc áp dụng đúng đắn chế độ kế toán đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty, bảo đảm đúng yêu cầu của Nhà nớc đặt ra về vốn và sử dụng vốn là bảo toàn và phát triển. Coi đây là công cụ quản lý hữu hiệu để công ty ghi chép,

phản ánh tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc biến động nguồn vốn chủ sở hữu.

Thứ sáu, về việc phân công trách nhiệm quản lý, để tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, quản lý lỏng lẻo, cũng là để nâng cao hiệu quả quản lý của kế toán đối với nguồn vốn chủ sở hữu, công ty đã có sự phân công một bộ phận chuyên đảm trách các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc quản lý vốn chủ sở hữu chính vì vậy mà công tác quản lý sử dụng vốn chủ sở hữu luôn đạt hiệu quả cao. Công ty áp dụng triệt để các nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu nhằm phản ánh đúng đắn tình hình và trạng thái vốn chủ sở hữu trong công ty. Mọi biến động đều đợc phản ánh vào đúng từng loại tài khoản,sổ sách cụ thể, kịp thời.

Thứ bảy, về việc áp dụng tin học vào trong công tác kế toán, việc áp dụng tin học vào trong kế toán xuất phát từ đòi hỏi cung cấp các thông tin số liệu kinh tế tài chính một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời cho nhà quản lý, lãnh đạo công ty biết nên đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định. Máy tính đợc nối mạng giữa phòng kế toán với các bộ phận khác trong doanh nghiệp, việc này đã tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong khâu thu thập những chứng từ hạch toán ban đầu, tiết kiệm đợc thời gian và chi phí, nâng cao hiệu xuất và chất lợng công việc góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh toàn công ty.

2. Những tồn tại cần khắc phục.

Bên cạnh những u điểm, thuận lợi trong công tác hạch toán kế toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị, còn có những hạn chế làm ảnh hởng đến tình hình tài chính nói chung và nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng. Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp cạnh tranh một các bình đẳng, đợc nhà nớc bảo đảm, nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động. Mặt khác, do nền kinh tế luôn có những biến động bất thờng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, nên nó có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của mỗi công ty. Việc hạn chế những tác động này là cần thiết. Theo đó, những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu của công ty nh sau:

Thứ nhất, về việc phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ. Kết quả hoạt động sau khi làm nghĩa vụ với nhà nớc 25%, số còn lại 75% công ty phân về các quỹ. Điều này là không hợp lý, vì trong công ty, nguồn vốn chủ sở hữu, ngoài vốn của nhà nớc cấp cho công ty hoạt động, còn có vốn Vinafco huy động từ CBCNV trong công ty (đợc hạch toán vào nguồn vốn chủ sở hữu-vốn kinh doanh), đây có thể đợc coi là vốn cổ phần trong doanh ngiệp. Theo đó, thì một phần lợi nhuận phải đơc dùng để trả lãi (nh trả vốn tức hay làm tăng quy mô vốn trên mỗi cổ phần trong cổ phần) mới có thể đảm bảo lợi ích của những nguời góp vốn và khuyến khích sự tham gia vào doanh nghiệp, để ngời lao động làm chủ công ty, ngoài ra còn có thể tạo động lực cho doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần thông qua con đờng cổ phần hoá.

Thứ hai, về trích lập các quỹ từ lợi nhuận. Công tác hạch toán và trích lập các quỹ trong công ty cha hợp lý, không đợc quan tâm đúng mức, vi phạm nguyên tắc trích lập và hạch toán quỹ. Theo quy định hiện hành, lợi nhuận sau khi nộp thuế và trả các khoản bồi thờng (nếu có), phần còn lại đợc trích theo tỷ lệ, tối thiểu 50% cho quỹ đầu t phát triển, 25% cho quỹ dự phòng tài chính, tuy nhiên, hiện tại, tất cả lợi nhuận sau khi làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc (25%), số còn lại (75%), công ty trích theo tỷ lệ sau 32% cho quỹ khen thởng, 33% cho quỹ phúc

lợi và 35% cho quỹ phát triển sản xuất kinh doanh. Nh vậy là không hợp lý, công ty cha chú trọng đến phát triển vốn kinh doanh. Thay vì phát triển vốn, mở rộng khả năng và năng lực kinh doanh, công ty chỉ quan tâm đến bảo toàn vốn đợc giao. Không phản ánh đúng doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.

Thứ ba, về việc trích lập quỹ dự phòng tài chính (TK415), hiện nay, môi tr- ờng kinh tế luôn luôn biến đổi, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là gay gắt, các yếu tố bất thờng luôn có thể xảy ra cho mọi doanh nghiệp. Vinafco, do tính chất đặc thù của lĩnh vực dịch vụ vận tải của mình, luôn phải đối mặt với những rủi ro khó lờng, thì không có gì đảm bảo là điều bất lợi không xảy ra. Để có thể giảm bớt rủi ro có thể gặp phải, việc trích quỹ dự phòng tài chính là hết sức cần thiết, nó đảm bảo cho công ty có thể đối phó với các yếu tố bất thờng xảy đến trong quá trình hoạt động để công ty có thể hoạt động bình thờng.

Thứ t, vấn đề đãi ngộ ngời lao động. Lao động, là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp, nên việc đãi ngộ và nâng cao trình độ quản lý chuyên môn cho ngời lao động là quan trọng, nó có thể khuyến khích ngời lao động gắn bó hơn đối với công ty, để có nguồn trang trải cho vấn đề này, thì phải có nguồn tài trợ cho nó. Đó chính là quỹ trợ cấp việc làm (TK 416). Quỹ này không đợc công ty lập, do vậy, có thể khẳng định công ty cha thật sự quan tâm đến việc nâng cao trình độ CBCNV do vậy khó có thể khuyến khích đợc sự cống hiến của họ vào sự nghiệp chung của công ty.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w