Thực trạng vốn và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 26)

II. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n ớc thành công ty cổ phần.

a. Thực trạng vốn và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.

Cùng với sự phát triển kinh tế đất nớc thì việc xem xét đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng đợc coi là yếu tố không thể thiếu và xem nhẹ. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nớc, hiện giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, khi mà gần đây đang có xu hớng hoạt động kém hiệu quả thì việc sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp đang là một yêu cầu bức thiết, trong đó việc thực hiện đa dạng hoá hình thức sở hữu trong công ty sẽ là giải pháp làm vực dậy sự phát triển của khu vực kinh tế nhà nớc cũng nh của nền kinh tế.

“Kết quả thật đáng mừng, hiện nay khu vực nhà nớc đã tăng trởng hơn 13.4% (1999) do có nhiều doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự hoạt động khởi sắc của khu vực kinh tế nhà nớc chủ yếu là do thay đổi phơng thức quản lý kinh doanh và có nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá. Năm 1999 cả nớc có 168 doanh nghiệp cổ phần hoá trong đó có 150 công ty đã cổ phần hoá đợc trên một năm có doanh thu tăng từ 2-5 lần, lợi nhuận tăng 3 lần, tỷ lệ lợi tức đạt 20% năm”.1

ở các nớc có nền kinh tế phát triển thì tỷ trọng các doanh nghiệp nhà nớc th- ờng nhỏ <10%, trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế. Nhà nớc chỉ thực sự nắm giữ những ngành, lĩnh vực đợc coi là then chốt, quan trọng. Việt nam trong quá trình đổi mới, không thể nằm ngoài quy luật này.

Hiện nay, số doanh nghiệp nhà nớc vào khoảng 5600 đơn vị chiếm khoảng 18% tổng số các doanh nghiệp, “có tổng số vốn lên tới hơn 10 tỷ USD, chiếm 85% tổng số vốn đầu t hàng năm từ ngân sách nhà nớc. Các doanh nghiệp nhà nớc tạo ra khoảng 40% GDP mỗi năm” 2. Song, hiện nay vấn đề mà các doanh nghiệp này gặp phải là vốn, mà tất yếu nó sẽ hạn chế khả năng hoạt động của doanh nghiệp, do không cạnh tranh đợc trên thị trờng. Tuy 85% ngân sách cấp cho doanh nghiệp, nhng đối với từng doanh nghiệp riêng lẻ thì tỷ lệ này là rất nhỏ và không thể đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt mục tiêu đề ra.

Theo đánh giá chuyên môn thì trong tổng số các doanh nghiệp nhà nớc hiện đang hoạt động thì chỉ có 1/3 là kinh doanh thật sự có hiệu quả. Nh vậy so với 85% vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp nhà nớc thì sự trợ cấp này không mang lại hiệu quả mong muốn, không phản ánh đúng tiềm năng của khu vực này. Nó chứng tỏ sự hạn chế cả về số lợng lẫn chất lợng cấp vốn cũng nh yêu cầu quản lý vốn trong doanh nghiệp. Số vốn doanh nghiệp đợc cấp thờng chiếm tỷ trọng nhỏ và bị chậm trễ, không đảm bảo cho nhu cầu đầu t và sử dụng vốn thờng xuyên trong doanh nghiệp.

Thêm vào đó ngân sách nhà nớc dùng một khoản không nhỏ để bù lỗ cho các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả đang là sự u đãi quá lớn so với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, mà hầu nh tự thân các doanh nghiệp lại sử dụng vốn không 1 Kinh tế Việt nam, Nguyễn Sinh Cúc, Chứng Khoán Vn, 2/2000

Một phần của tài liệu hoạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w