THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 152 Vấn đề quản lý vốn tại Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 32)

V Nộp ngân sách NN Tỷ đồng 27.135 31.512 35.228 13,9%

2.3.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

Trong 6 tháng đầu năm 2004, sản lượng khai thác dầu khí ước đạt xấp xỉ 12,9 triệu tấn (quy dầu), bằng 55,5% kế hoạch năm, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2003. Trong đó có trên 10 triệu tấn dầu thô, gần 2,9 tỉ mét khối khí; tăng trên 1,2 triệu tấn dầu thô và 1,3 tỉ mét khối khí so với cùng kỳ năm 2003. Xuất khẩu dầu thô đã đạt 9,7 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2,5 tỉ USD; khí khô cung cấp cho ngành điện đạt xấp xỉ 2,3 tỉ mét khối; nộp ngân sách nhà nước ước đạt 74% kế hoạch năm.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

Vốn của Tổng Công ty bao gồm vốn của các đơn vị phụ thuộc và các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty. Quá trình quản lý vốn giữa Tổng Công ty và các đơn vị được tiến hành thông qua quy chế tài chính do Chính phủ phê duyệt ( Phụ lục 8: Bản dự thảo quy chế tài chính của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam).

Vốn của Tổng Công ty bao gồm vốn của các đơn vị phụ thuộc và các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty. Quá trình quản lý vốn giữa Tổng Công ty và các đơn vị được tiến hành thông qua quy chế tài chính do Chính phủ phê duyệt ( Phụ lục 8: Bản dự thảo quy chế tài chính của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam).

Các nguồn vốn dùng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty bao gồm:

a) Vốn của Tổng Công ty

Do Tổng Công ty là doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn ban đầu do Nhà nước cấp. Tổng Công ty được Nhà nước giao vốn để sử dụng vào hoạt động kinh doanh, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn được giao. Trên cơ sở đó, Tổng Công ty giao vốn lại cho các doanh nghiệp thành viên và đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp thành viên phải bảo toàn vốn và phát triển vốn được giao. Tổng Công ty có quyền điều hòa vốn giữa các đơn vị thành viên thừa vốn sang các đơn vị thiếu vốn tương ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã được Tổng Công ty phê duyệt.

Một phần của tài liệu 152 Vấn đề quản lý vốn tại Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 32)