Phát triển thương mại điện tử dựa trên sự mở rộng hợp tác quốc tế và cần phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 100 - 101)

- Thái Bình Dương

3.1.2. Phát triển thương mại điện tử dựa trên sự mở rộng hợp tác quốc tế và cần phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.

tế và cần phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.

Thương mại điện tử cũng là một trong những lĩnh vực mang đậm tính toàn cầu. Bản thân môi trường hoạt động TMĐT cũng mang đặc thù “không biên giới”, “không rào cản”, thể hiện tính chất quốc tế của TMĐT. Hoạt động TMĐT diễn ra trên cả phạm vi quốc gia và quốc tế, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế, nên cũng phải dựa trên sự hợp tác kinh tế - thương mại giữa các quốc gia trên phạm vi khu vực và quốc tế. Đồng thời, các nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển TMĐT cũng đòi hỏi phải có sự hợp tác và thống nhất chặt chẽ trên phạm vi quốc tế, nhất là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Vì vậy, cùng với xu thế

hội nhập kinh tế quốc tế, sự hợp tác quốc tế về TMĐT và các lĩnh vực liên quan là một yêu cầu tất yếu.

Sự hợp tác quốc tế mang tính hiệu quả cao cũng sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển TMĐT. Cần phải tạo điều kiện thuận lợi trên bỡnh diện toàn cầu cho thương mại điện tử qua Internet, một không gian thị trường toàn cầu. Khuôn khổ pháp lý hỗ trợ cho cỏc giao dịch thương mại cần phải mang tính nhất quán và có thể tiên liệu được dù người mua hay người bán cụ thể thuộc nền tài phán nào.

“Nhận thức được bản chất toàn cầu của TMĐT, các chính sách nhà nước ảnh hưởng đến nó nên được các nước đồng phối hợp và các chính sách này nên tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng có thể điều chỉnh chung trong một môi trường dựa trên sự nhất trí, tự giác và quốc tế cho những tiêu chuẩn đã được đề ra”[5]

Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, TMĐT cũng cần triển khai theo tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, đáp ứng nhu cầu mở rộng giao dịch thương mại trong khu vực và quốc tế. Xỳc tiến sự vận hành có hiệu quả của thương mại điện tử trên bỡnh diện quốc tế bằng cỏch mỗi khi cú thể đều hướng vào việc xây dựng ra các khuôn khổ quốc gia tương thích với các chuẩn mực và thực tiễn quốc tế đang diễn tiến, tăng cường năng lực thương mại điện tử trong nền kinh tế thụng qua hợp tỏc kinh tế và kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w