- Thái Bình Dương
2.2.2.2. Các doanh nghiệp và công chỳng.
Việc đào tạo tin học và thụng tin tin học rộng rói (nhất là từ khi triển khai Chương trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin) đó khiến tin học phổ thụng khụng cũn xa lạ với dõn chỳng ở thành thị và một số vùng nông thôn. Tuy nhiờn, vẫn cũn khoảng cỏch lớn giữa việc "cú biết đến" máy tính và các ứng dụng của công nghệ thông tin với khả năng "ứng dụng thực" các phương tiện đó, đặc biệt là ứng dụng Internet/Web. Ở nhiều cơ quan và doanh nghiệp, nhiều cán bộ, nhân viên chưa từng dùng máy tính điện tử, những người được coi là biết sử dụng máy thực tế chỉ mới làm được và chỉ làm văn bản ở mức độ thấp, trỡnh độ ứng dụng công nghệ thông tin vào mục đích quản lý và kinh doanh núi chung cũn rất thấp, thậm chớ hoàn toàn chưa có. Hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu nguồn nhân lực có chuyên môn về CNTT và có khả năng ứng dụng TMĐT. Một số cơ quan, tổ chức đó kết nối Internet, nhưng hiệu quả sử dụng rất kém (một phần do chưa có kỹ năng sử dụng và do trỡnh độ Anh ngữ cũn quỏ yếu so với yờu cầu của việc khai thỏc thụng tin trờn Internet).
Bên cạnh đó, việc thuyết phục lòng tin và thói quen của người tiêu dùng Việt Nam cũng là một vấn đề khó khăn. Về cách sống và làm việc, đa số dân chỳng vẫn cũn quen giao dịch trờn văn bản giấy tờ, mua hàng nhất thiết phải trải qua công đoạn nhỡn, sờ, nếm, thử,..., quen với việc sử dụng tiền mặt và phương thức mua bán truyền thống “tiền trao cháo múc”.v.v.. Đó đều là cỏc thúi quen khỏc biệt một cỏch căn bản với khái niệm thương mại điện tử, đồng thời cũng là những thói quen không thể nhanh chóng thay đổi được. Do lịch sử hàng nghỡn năm sống trong nền "văn minh làng xó", đông đảo dân chúng Việt Nam chưa xây dựng được một tác phong "làm việc đồng đội" ở tầm toàn xó hội và tầm quốc tế, cũng như chưa có được lối sống theo pháp luật chặt chẽ, theo kỷ luật lao động công nghiệp tiêu chuẩn hoá - những yếu tố mà "kinh tế số hoá" nói chung và "thương mại điện tử" nói riêng đũi hỏi một cỏch nghiờm ngặt.
Các tổ chức hỗ trợ thương mại ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cũng có một phòng phát triển CNTT và TMĐT. Tuy nhiên, kinh nghiệm áp dụng TMĐT còn rất hạn chế. Hầu hết nhân viên của các tổ chức hỗ trợ thương mại không được đào tạo từ các trường đại học về CNTT hay không được đào tạo sâu về CNTT nên họ thiếu kĩ năng toàn diện để có thể lập kế hoạch và triển khai các chiến lược phát triển CNTT.
Các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về CNTT, truyền thông và TMĐT cho các doanh nghiệp và các cơ quan xúc tiến thương mại ở các địa phương chủ yếu gồm các hội nghị chuyên đề, hội thảo, các khóa đào tạo ngắn hạn,... do một số tổ chức xúc tiến thương mại như VIETRADE, VCCI tiến hành. Nhưng hiệu quả của chúng chưa đáp ứng được nhu cầu của đông đảo các doanh nghiệp và công chúng. Nội dung của các buổi hội thảo thường thường ít có các thông tin mới và chồng chéo. Việc phổ cập các kiến thức cơ bản về TMĐT qua các hội thảo và các khóa đào tạo khá hữu ích, nhưng trong thời gian tới các tổ chức xúc tiến thương mại cần tổ chức sao cho có hiệu quả hơn.
Nhìn chung, thương mại điện tử vẫn cũn là một khỏi niệm xa lạ đối với nhiều doanh nghiệp trong nước, đối với đông đảo công chúng, thậm chí đối với cả những quan chức Chính phủ có liên quan đến vấn đề này. Vì vậy, nếu không thay đổi được quan niệm, nhận thức của các nhà quản lý, các doanh nghiệp và thói quen của công chúng thì TMĐT khó có thể triển khai được ở Việt Nam.