Xây dựng quá trình cải tiến liên tục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 82 - 88)

- Nguyên nhân chính Mức độ ảnh h−ởng của nó

6. Xây dựng quá trình cải tiến liên tục.

Một yêu cầu hết sức quan trọng của TQM là sự cải tiến liên tục. ậ đây không chỉ dừng lại ở cải tiến chất l−ợng sản phẩm mà phải cải tiến tất cả các hoạt động trong công ty sao cho nâng cao đ−ợc hiệu quả hoạt động đó.

Để cải tiến phải có sự tham gia của tất cả mọi thành viên, mọi bộ phận. Nh− vậy việc khuyến khích tất cả mọi ng−ời tham gia một cách nhiệt tình tự nguyện vào cải tiến chất l−ợng là rất quan trọng.

Cần áp dụng vòng tròn Deming (PDCA) kết hợp với các công cụ quản lý chất l−ợng vào cải tiến chất l−ợng trong công ty để nâng cao hiệu quả hoạt đông quản lý này.

Tr−ớc tiên công ty cần triển khai ở trong quá trình sản xuất, bởi trong quá trình này dễ nhận thấy sự tiến bộ nhờ việc đánh gía chất l−ợng sản phẩm. Có thể áp dụng ở một khâu một công đoạn của quá trình sản xuất(chọn khâu quan trọng quyết định đến chất l−ợng sản phẩm) làm thí điểm sau đó nhân rộng ra các hoạt động khác.

Trong cải tiến cần tập trung vào các quá trình chính. Mỗi quá trình cần có một sơ đồ l−u trình để mô phỏng sự hoạt động của quá trình. Có thể dựa vào đó để tìm các khâu mấu chốt để cải tiến chất l−ợng. Đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ sự hoạt động của các khâu khác trong quá trình.

Cải tiến chất l−ợng là một yêu cầu khó, đòi hỏi phải có khả năng kiểm soát sự hoạt động và khả năng nghiên cứu tìm ra những điểm mấu chốt gây ra vấn đề về chất l−ợng. Với tinh thần tập thể phát huy sáng kiến của tất cả các thành viên thì việc cải tiến sẽ trở nên thuận lợi hơn. thực tế chỉ có cải tiến mới nâng cao đ−ợc chất l−ợng, giúp cho công ty có thể đứng vững và phát triển ổn định, cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Kết luận

Quản lý chất l−ợng toàn diện (TQM) là một dụng pháp quản lý tiên tiến. Nó đã đ−ợc kiểm nghiệm qua thực tế và có nhiều tổ chức đạt đ−ợc những thành tựu v−ợt bậc nhờ áp dụng hệ thống này.

ở Việt Nam hiện nay việc áp dụng TQM còn rất mới mẻ với các doanh nghiệp. Hiện tại mới chỉ đ−ợc triển khai một số nội dung ở một số công ty liên doanh. Còn đối với các loại hình doanh nghiệp khác, nhất là khi các doanh nghiệp nhà n−ớc thì còn rất xa lạ. Một phần do ch−a nhận thức đ−ợc đúng đắn của tầm quan trọng của quản lý chất l−ợng cũng nh− công tác quản lý chất l−ợng trong doanh nghiệp, một phần do thiếu thốn nguồn lực nhất là nguồn lực tài chính cộng với sự lạc hậu về khoa học công nghệ, máy móc thiết bị khiến cho việc áp dụng hệ thống (TQM) càng trở nên khó khăn. Hiện nay đã có hơn 300 doanh nghiệp áp dụng thống quản lý chất l−ợng ISO 9000. Nh−ng nói đến hiệu quả thực sự của hệ thống này thì ch−a ai đề cập đến. Trong khi (TQM) chỉ áp dụng để nâng cao hiệu quả quản lý của tổ chức chứ không có tổ chức chứng nhận nên đòi hỏi phải có sự kiên trì và nhiệt tình am hiểu thực sự thì mới có thể dẫn đến thành công.

Công ty dệt 19-5 Hà nội là trong những doanh nghiệp sớm nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của quản lý chất l−ợng đối với doanh nghiệp nhà n−ớc. Một vài năm gần đây công ty không ngừng nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế và quản lý chất l−ợng ở công ty. Mặc dù đã đ−ợc chứng nhận ISO 9002 nh−ng không ở đó, công ty đang có kế hoạch triển khai áp dụng(TQM). Đó là một điều rất đáng quý.

Việc triển khai áp dụng TQM đòi hỏi phải có thời gian dài và trải qua nhiều khó khăn, phức tạp. Nh−ng từng b−ớc triển khai nội dung TQM trong công ty là một yêu cầu rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, khi mà cuộc cạnh tranh nhất là cạnh tranh về chất l−ợng đang trở nên gay gắt.

Do đây là vấn đề mới mẻ bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự chỉ bảo của thầy giáo h−ớng dẫn TS Tr−ơng Đoàn Thể để bài viết lần sau đ−ợc hoàn thiện hơn.

Mục lục

Lời mở đầu 1

Ch−ơng I: Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất l−ợng toàn diện (TQM) I. Bản chất của quản lý chất l−ợng toàn diện (TQM)

1. Khái niệm về chất l−ợng

2. Khái niệm về quản lý chất l−ợng toàn diện (TQM) a. Khái niệm

b. Bản chất

3. Đặc điểm và nguyên tắc cơ bản của TQM a. Đặc điểm

b. Các nguyên tắc cơ bản của TQM

II. Các yêu cầu và lợi ích cơ bản của TQM 1. Các yêu cầu

2. Những lợi ích cơ bản của TQM đối với doanh nghiệp III. Nội dung cơ bản của TQM

1. Sử dụng vòng tròn Demming (PDCA) để xây dựng ch−ơng trình quản lý chất l−ợng

a. Kaizen với sự mô tả bằng hệ thống và bằng Genba b. Cách tiếp cận bằng hệ thống và bằng Genba

2.Thực thi quy tắc 5S – Sự khởi đầu của hệ thống 3. Nhóm quản lý chất l−ợng (QC) nền tảng của TQM 4. Xây dựng ngôi nhà chất l−ợng

5. Thực hiện nguyên tắc JIT- Đúng khớp thời gian 6. áp dụng kỹ thuật thống kê vào sản xuất đồng bộ 7. Tính toán chi phí chất l−ợng

IV. Các b−ớc triền khai TQM trong doanh nghiệp 1. Am hiểu và cam kết chính sách

2. Chính sách chất l−ợng

3. Công tác tổ chức vì chất l−ợng và sự phân công trách nhiệm 4. Đo l−ờng chất l−ợng và chi phí

6. Thiết kế chất l−ợng

7. Xây dựng hệ thống chất l−ợng 8. Kiểm soát quá trình bằng thống kê 9. Kiểm soát chất l−ợng

10. Nhóm chất l−ợng 11. Đào tạo

12. Thực thi TQM

Ch−ơng II: Thực trạng công tác quản lý chất l−ợng ở công ty Dệt 19.5 Hà Nội I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1. Giới thiệu khái quát về công ty

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm của công ty

1. Cơ cấu sản xuất và đặc điểm về sản phẩm của công ty 2. Đặc điểm về vốn

3. Đặc điểm về nguyên vật liệu

4. Đặc điểm về quy trình công nghệ và máy móc thiết bị 5. Đặc điểm về lao động

6. Đặc điểm về bộ máy quản lý 7. Đặc điểm về thị tr−ờng tiêu thụ

III. Ph−ơng h−ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây

2. Ph−ơng h−ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới IV. Thực trạng chất l−ợng sản phẩm và quản lý chất l−ợng của công ty Dệt 19. 5

Hà Nội

1. thực trạng về chất l−ợng sản phẩm của công ty trong mấy năm gần đây a. Sản phẩm vải

b. Sản phẩm sợi

2. Thực trạng về quản lý chất l−ợng của công ty a. Mục tiêu ph−ơng h−ớng quản lý chất l−ợng b. Chính sách chất l−ợng

d. Hệ thống tài liệu chất l−ợng

Ch−ơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm từng b−ớc triển khai áp dụng TQM ở công ty Dệt 19.5 Hà Nội

I. Khả năng áp dụng TQM ở công ty Dệt 19.5 Hà Nội 1. Thuận lợi

2. Khó khăn

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm từng b−ớc triển khai áp dụng TQM ở công ty 1. Tổ chức đào tạo về chất l−ợng cho các cấp trong công ty

2. Xây dựng nhóm chất l−ợng (QC) trong công ty

3. B−ớc đầu triển khai và hoàn thiện công tác tính toán chi phí chất l−ợng

4. Nghiên cứu áp dụng các công cụ thống kê vào quản lý chất l−ợng của công ty 5. Thực thi quy tắc 5S tại các phân x−ởng và toàn công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)