Cơ cấu tổ chức quản lý chất l−ợng của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 57 - 58)

IV. Thực trạng về chất l−ợng sản phẩm và quản lý chất l−ợng của công ty Dệt 19 5 Hà Nội.

c.Cơ cấu tổ chức quản lý chất l−ợng của công ty.

Khoa học về quản lý chất l−ợng đã phát triển từ rất sớm. Tr−ớc đây, quản lý chất l−ợng ở các n−ớc xã hội chủ nghĩa nói chung và ở n−ớc ta nới riêng đều là quản lý bằng ph−ơng pháp kiểm tra sản phẩm cuối cùng (hậu kiểm tra). Giống nh− nhiều công ty khác công ty Dệt 19. 5 cũng thành lâp phòng KCS. Đây là bộ phận duy nhất thực hiện công tác kiểm tra chất l−ợng trong doanh nghiệp.

Hệ thống quản lý chất l−ợng của công ty hiện nay đ−ợc mô hình hoá nh− sau, theo dõi sơ đồ d−ới đây:

Sơ đồ : Hệ thống quản lý chất l−ợng của công ty Giám đốc

PGĐ phụ trách kỹ thuật

Phòng KCS

Bộ phận KCS chungcho toàn công ty

Quan hệ giữa tổ KCS với phòng KCS và ban giám đốc chỉ mang tính chất kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn chất l−ợng.

Mặc dù trên dây truyền sản xuất, ng−ời công nhân phải tự kiểm tra đầu vào và đầu ra của công đoạn mình nh−ng để đảm bảo tính khách quan, thì bộ KCS kiểm tra lại sản phẩm đầu ra là hợp lý. Hơn nữa, do dây truyền thiết bị công nghệ lạc hậu cũ kỹ, hỏng hóc cộng với sự vận hành thiếu cẩn thận của ng−ời công nhân nên sản phẩm làm ra có nhiều lỗi kỹ thuật cho nên bộ phận KCS hiện nay của công ty không chỉ đóng vai trò kiểm tra sản phẩm đầu ra mà còn phải thực hiện sửa lỗi để hoàn thành công đoạn cuối cùng cho ra vải thành phẩm. Tổ KCS chỉ có 8 ng−ời mà phải phụ trách kiểm tra từ nguyên vật liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra công việc trở nên quá tải cho nên sản phẩm làm ra nhiều khi không đ−ợc đảm bảo là điều khó tránh khỏi.

Nhìn vào hệ thống chất l−ợng của công ty ta thấy cơ cấu t−ơng đối hoàn chỉnh, nh−ng trên thực tế công tác quản lý chất l−ợng mới chỉ dừng lại ở kiểm tra chất l−ợng sản phẩm, ch−a có những biện pháp để khắc phục vấn đề, cải tiến chất l−ợng. Cho đến nay hệ thống quản lý này đã lỗi thời không còn phù hợp nữa.

Ngày nay quản lý chất l−ợng phải chú trọng đến “phòng ngừa” hơn là “khắc phục”, có nghĩa là phải làm tốt ngay từ đầu tiến tới quá trình sản xuất không sai lỗi, không phế phẩm. Muốn nâng cao chất l−ợng phải quản lý, điều khiển. Nó quản lý chất l−ợng tồi thì khó mà nâng cao đ−ợc chất l−ợng sản phẩm.

Trong một quá trình dài hoạt động của công ty, quản lý chất l−ợng khởi đầu từ kiểm tra, tức là đã thực hiện một chức năng của quản lý trên cơ sở kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên, dó đó việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất l−ợng ở công ty hiện nay không phải là vấn đề quá khó.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 57 - 58)