Thực thi quy tắc 5S tại các phân x−ởng và toàn công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 79 - 82)

- Nguyên nhân chính Mức độ ảnh h−ởng của nó

5.Thực thi quy tắc 5S tại các phân x−ởng và toàn công ty.

5S là một phong trào quần chúng tham gia quản lý chất l−ợng ở mọi cấp cơ sở đ−ợc khởi s−ớng đầu tiên ở Nhật Bản, và đến nay đã đ−ợc phổ biến rộng rãi không chỉ ở Nhật mà còn ở nhiều n−ớc trên thế giới. 5S là một trong những nội dung quan trọng của việc xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng toàn diện (TQM). Nó đ−ợc coi là cách tiếp cận cơ bản và có hiệu quả để xây dựng nền móng cho bất kỳ nỗ lực cải tiến nào.

Nội dung của 5S:

5S Theo tiếng Nhật ý nghĩa

S1 Seri Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết. Loại bỏ những thứ không cần thiết

S2 Seiton Sắp xếp mọi cái ngăn nắp theo thứ tự có đánh số, ký hiệu để dễ tìm tháy khi cần S3 Seiso Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ toàn bộ phân

x−ởng, máy móc, dụng cụ, trang thiết bị. S4 Seiketsu Luôn thực hành sàng lọc, sắp xếp và vệ

sinh sạch sẽ.

S5 Sitsuke Rèn luyện mọi ng−ời tuân thủ 3S đầu một cách tự giác, tự nguyện.

5S là một trong sáu ch−ơng trình cải tiến liên tục (Kaizen) khác nhau đã đ−ợc kết hợp nhuẩn nhuyễn ở nơi làm việc để tạo ra năng xuất cao:

1. ch−ơng trình 5S

2. Hệ thống kiến nghị cải tiến 3. Nhóm kiểm soát chất l−ợng 4. Kiểm soát chất l−ợng toàn diện 5. Duy trì sản xuất an toàn

6. Hệ thống đúng thời hạn

Tuy chỉ có 5 nội dung gói gọn trong 5 chữ S nh−ng để thực hiện một cách đầy đủ và khoa học thì đó không phải là vấn đề nhỏ. Nó bao gồm rất nhiều vấn đề cần phải làm.

Hiện nay công tác vệ sinh an toàn ở công ty Dệt 19. 5 vẫn đ−ợc thực hiện và đ−a vào nội quy của công ty. “Hàng ngày, sau ca sản xuất ng−ời công nhân phải tự vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc của mình ng−ời công”nh−ng thực tế đó chỉ là công tác vệ sich phân x−ởng, thực hiện một phần của chữ S thứ 3. Còn những nội dung khác thì ch−a đ−ợc thực hiện một cách đầy đủ hoặc ch−a thực hiện nh− máy móc thiết bị không đ−ợc bố trí một cách gọn gàng ngăn nắp, thuận tiện cho sản xuất, những máy móc hỏng hóc không còn sử dụng đ−ợc nữa nh−ng vẫn ch−a đ−ợc thanh lý (hiện nay công ty có 73/124 đầu mục tài sản cố định hết khấu hao, trong đó 43/124 đầu mục là máy móc thiết bị, có những máy móc thiết bị đã hết khấu hao 10 năm nay mà vẫn ch−a đ−ợc thanh lý).

Để thực hiện 5S, có thể đ−a ra ph−ơng h−ớng chung để thực hiện tại công ty nh− sau:

S1: sàng lọc

Phân loại các vật dùng và loại bỏ những thứ không cần thiết: + Hơn 1 năm không dùng: bỏ đi

+ D−ới 1 năm không dùng: Cất trong kho + Sử dụng d−ới 6 tháng: để trong x−ởng + Sử dụng th−ờng xuyên : để tại nơi làm việc

Khi sàng lọc không đ−ợc quyên thứ gì để trong ngăn tủ, các ngõ ngách. Thanh lý những thứ không còn sử dụng: Máy móc thiết bị, dụng cụ lao động Khi sàng lọc không đ−ợc quyên những thứ gì trong để trong năn tủ, các ngõ ngách

Xác định đúng đối t−ợng đối với những thứ cần thiết.

S2: Sắp xếp

Đặt mọi thứ đúng chỗ, dễ nơi dụng sử để nơi làm việc đ−ợc an toàn và đạt hiệu quả cao trong công việc.

Phải hoàn thành b−ớc S1 rồi mới thực hiện b−ớc này.

Đảm bảo mọi ng−ời đều biết cái gì để ở đâu bằng cách lập sơ đồ vị trí dụng cụ, thiết bị, máy móc.

S3: Sạch sẽ

Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi làm việc và máy móc để đảm bảo dây truyền sản xuất luôn trong tình trạng hoạt động tốt.

Lập bản đồ phân công trách ngiệm kiểm tra từng khu vực. Thông báo chỗ để thùng rác cho mọi ng−ời biết.

S4: Săn sóc

Duy trì vệ sinh sách sẽ ở mức độ cao

Mục tiêu duy trì tất cả những nôc lực của bạn ở 3 b−ớc đầu nh− tình trạng sạch sẽ ngăn nắp của phân x−ởng, thiết bị.

Có quy định thống nhất cho mọi ng−ời biết loại hàng gì để ở đâu. Bảng thông tin để mọi ng−ời tham khảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S5: Sẵn sàng

Thực hiện 4S trên một cách tự giác mà không cần phải có ai đó nhắc nhở hay ra lệnh (tính kỷ luật cao)

Một biện pháp có thể làm có thể làm việc tốt khi mọi thành viên đểu tuân thủ các quy định, quy chế làm việc đã nêu ra.

Cách thực hiện:

Duy trì vệ sinh sạch sẽ ở mức độ cao (nh− 4S)

Kiểm tra các thiết bị theo bảng danh mục các điểm cần kiểm tra hàng ngày Đảm bảo mọi ng−ời đều có trách nhiệm với phần việc mình phụ trách.

Khi thực hiện ch−ơng trình 5S đòi hỏi không chỉ sự hiểu biết về nó mà quan trọng hơn là phải đ−a nó vào thực tế. Vai trò lãnh đạo ở đây rất quan trọng. Họ cần phải đi đầu trong nhận thức đúng về 5S và luôn nêu g−ơng tốt cho cấp d−ới noi theo. Trách nhiệm của họ là phải giáo dục cho cấp d−ới về 5S, thiết lập các mục tiêu, h−ớng dãn thực hành, quản lý ch−ơng trình và đánh giá thành tích.

Những ng−ời có kinh nghiệm về các ch−ơng trình này thấy rằng việc triển khai và xúc tiến một ch−ơng trình 5S sẽ nâng cao lòng nhiệt tình, thái độ về năng lực về Kaizen (cải tiến dần dần và liên tục không ng−ng nghỉ) giữa những ng−ời công nhân và cải tiến bầu không khí tại nơi làm việc ở mức độ tốt. Vấn đề quan trọng cần phải l−u ý là việc gì cũng vậy, nếu chỉ phát động thiếu sự chăm sóc thì

dần dần kết quả sẽ suy giảm. Vì vậy các hoạt dộng cảu 5S phải đ−ợc lặp đi lặp lại không ngừng nhằm nôi d−ỡng những con ng−ời có ý t−ởng Kaizen mãnh liệt.

Điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công ch−ơng trình 5S là sự thông hiểu và hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao. Nhiệm vụ của lãnh đạo cấp cao là phải hình thành tổ chức để thực thi ch−ơng trình và chỉ định những ng−ời làm công tác hỗc trợ. Tr−ớc tiên ng−ời hỗ trợ cho ch−ơng cần phải tham gia vào ch−ơng trình huấn luyện đã đ−ợc thiết kế cho những ng−ời lãnh đạo và đồng thời huấn luyện tại chỗ cho tàon bộ cán bộ công nhân viên của công ty cũng phải −ợc chuẩn bị. Sau đó phải thảo ra một kế hoạch cụ thể để thực hiệnch−ơng trình 5S

Bí quyết thành công là tạo ra một môi tr−ờng thích hợp tạo điều kiện cho mọi ng−ời tham gia một cách dễ dàng. H−ớng theo mục đíc đó những ng−ời công tác trong bộ phận văn phòng của công ty cần phải đi đầu trong việc thực hiện ch−ơng trình. Hay nói cách khác, để đảm bảoa cho sự thành công của ch−ơng trình này cần phải hoạch định và vận hành nó để mọi ng−ời tham gia.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 79 - 82)