hiệu quả công tác quản lý chất l−ợng, mức giảm chi phí qua các năm.
Ban đầu có thể tính cho một loại sản phẩm. Sau đó khi đã có kinh nghiệm, công ty sẽ triển khai tính cho các loại sản phẩm khác và tính chung cho toàn bộ các sản phẩm.
Ví dụ: bảng các hạng mục chi phí năm 2000 của công ty.
STT Chỉ tiêu Năm 2000 (triệu đ) Tỷ lệ % so với CFSX (%)
1 Tổng doanh thu 400
2 Lợi nhuận 50
3 Chi phí sản xuất 250
4 Chi phí chất l−ợng 50 20
* Chi phí sai hỏng 20 8
+ Chi phí sai hỏng bên ngoài 10 4 - Chi phí sửa chữa 6
- Chi phí hàng bị trả lại 4
+ Chi phí sai hỏng bên trong 10 4 - Chi phí phế phẩm 2
- Chi phí sửa chữa gia công lại 6 - Chi phí l−u kho 2 - Chi phí l−u kho 2
* Chi phí đầu t− 25 10
+ Chi phí phòng ngừa 12 4,8 - Chi phí đào tạo 4
- Chi phí bảo d−ỡng MMTB 5 - Chi phí phân tích phế phẩm 2 - Chi phí phân tích phế phẩm 2 - Chi phí lấy mẫu thử 1
+ Chi phí thẩm định 13 5,2 - CF kiểm tra đầu vào 4
- CF kiểm tra trong quá trình sản xuất xuất
7
- CF kiểm tra đầu ra 2
* Các loại chi phí khác (−ớc định)
Công việc tính toán chi phí nên giao cho phòng kế toán của công ty thực hiện hàng năm. Tuy đây là công việc mới mẻ, nh−ng có tính toán đ−ợc chi phí mới thấy đ−ợc hiệu quả thực sự của công tác quản lý chất l−ợng và khuyến khích đ−ợc mọi ng−ời trong công ty tham gia vào hoạt động cải tiến chất l−ợng, giảm chi phí chất l−ợng.
4. Nghiên cứu áp dụng các công cụ thống kê vào quản lý chất l−ợng ở công ty. công ty.
Các công cụ thống kê đã đ−ợc biết đến từ những năm 20 của thế kỷ XX. Nó là công cụ cơ bản đã giúp ích rất nhiều cho công tác quản lý chất l−ợng của các doanh nghiệp ở Tây Âu và Nhật Bản.
ở Việt Nam hiện nay việc sử dụng công cụ thống kê cũng rất phổ biến ở các ngành kinh tế xã hội khác, nh−ng riêng lĩnh vực chất l−ợng thì lĩnh vực này còn rất mới mẻ. Không phải do khó thu thập phân tích dữ liệu mà là do các doanh nghiệp ch−a nhận thấy lợi ích thực sự của nó.
Nhìn vào biểu đồ thống kê ng−ời ta có thể dễ dàng nhận ra sự cải tiến, nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Qua các biểu đồ thống kê chúng ta cũng có thể phân tích đ−ợc các nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự cố về chất l−ợng. Từ đó đề ra các biện pháp khắc phục kịp thời.
Cũng nh− nhiều doanh nghiệp, việc sử dụng các công cụ thống kê vào quản lý chất l−ợng ở công ty Dệt 19. 5 còn ch−a đ−ợc thực hiện. Hiện tại, công ty mới chỉ sử dụng biểu đồ Pareto vào quản lý chất l−ợng sản phẩm, việc này mới chỉ bắt đầu khi công ty triển khai áp dụng ISO 9000. Hiệu quả thực sự của nó thì vẫn ch−a đ−ợc thể hiện một cách cụ thể. Biểu đồ này đ−ợc lập hàng tháng và treo tại các phân x−ởng sản xuất. Nh−ng vấn đề cải tiến chất l−ợng vẫn ch−a đ−ợc đặt ra cho nên biểu đồ này không phát huy đ−ợc tác dụng.
Vẽ biểu đồ Pareto về tỷ trọng các dạng lỗi vải trong tháng 1/2001 Stt Dạng lỗi Tỷ trọng lỗi (%) % tích lỹ 1 Ngấn vết 45 49
2 Căng, trùng sợi dọc 19 64 3 Sợi sai chi số 15 79
4 Vết bẩn 8 87
5 Khâu sấu 7 94 6 Dệt sai tổ chức 4 98 Hỏng biên 2 100
Để triển khai áp dụng TQM cần phối hợp sử dụng các công cụ thống kê, chứ không thể sử dụng nguyên biểu đồ Pareto.
Sử dụng các công cụ thống kê là hết sức cần thiết trong công ty. Nh−ng giữa các công cụ thống kê đòi hỏi phải có sự dính kết mật thiết. Cái nọ là cơ sở tiền đề hoặc lực kéo của cái kia để đạt đ−ợc mục tiêu quản lý chất l−ợng. Vì vậy việc áp dụng nó cần phải có một quy trình. Đối với phiếu kiểm tra thu thập số liệu và biểu đồ kiểm soát yêu cầu phải có mục đích, ghi rõ hiện t−ợng, vấn đề liên quan, phục vụ cho xây dựng biểu đồ Pareto, biểu đồ phân bố mật độ. Các biểu đồ này phải chỉ ra đ−ợc sự biến động của quy trình. Từ đó đề ra các biện pháp giải quyết khắc phục có hiệu quả.
Công ty có thể triển khai thêm các công cụ thống kê khác nh− biểu đồ kiểm soát, biểu đồ x−ơng cá.
45 15 15 19 7 8 Dạng lỗi %tích luỹ Các dạng lỗi
Ví dụ về biểu đồ kiểm soát của công ty về sự biến động chi số sợi Stt Chi số cúi ghép X R Stt Chisố cúi ghép X R M1 M2 M1 M2 1 0,263 0,260 0,2615 0,003 16 0,259 0,257 0,258 0,002 2 0,260 0,267 0,265 0,010 17 0,261 0,259 0,2685 0,009 3 0,257 0,270 0,2653 0,013 18 0,264 0,263 0,2635 0,001 4 0,259 0,258 0,2585 0,001 19 0,257 0,260 0,2585 0,003 5 0,261 0,260 0,261 0,001 20 0,268 0,260 0,264 0,008 6 0,260 0,271 0,2605 0,011 21 0,259 0,260 0,2595 0,001 7 0,263 0,265 0,2615 0,002 22 0,261 0,261 0,261 0 8 0,264 0,263 0,2635 0,001 23 0,257 0,258 0,2575 0,001 9 0,262 0,259 0,2615 0,003 24 0,260 0,259 0,2595 0,001 10 0,261 0,264 0,2625 0,003 25 0,261 0,261 0,261 0 11 0,260 0,268 0,264 0,08 26 0,263 0,263 0,2635 0,001 12 0,265 0,270 0,2653 0,015 27 0,28 0,264 0,2715 0,017 13 0,264 0,260 0,265 0,004 28 0,267 0,264 0,2655 0,003 14 0,261 0,269 0,266 0,008 29 0,26 0,262 0,261 0,002 15 0,260 0,271 0,2655 0,011 30 0,257 0,258 0,268 0,004 X=∑Xi/n =7,8985/30 = 0,263 R=∑R/n = 0,011/30 = 0,0037 GHTX = 0,263 + 0,577*0,0037 = 0,065 GHDX = 0,263 – 0,577*0,0037 = 0,061 GHTR = 0,0037*2,114 = 0,0078 GHDR = 0 GHT GHD ĐT 0,265 0,261 0,263 X GHT GHD ĐT 0,0078 0 0,0037 R
Ví dụ về sơ đồ x−ơng cá của công ty thể hiện các nguyên nhân gây ảnh h−ởng đến chất l−ợng vải của công ty
Sơ đồ quy trình áp dụng các công cụ thống kê
Kiểm trathu thập dữ liệu bằng phiếu kiểm
tra
Dùng biểu đồ kiểm soát, sơ đồ l−u trình để
theo dõi quá trình Dùng biểu đồ Pareto Phân tích biến động
chính quan trọng
Đ−a ra các nguyên nhân gây ra sự biến
động
Dùng sơ đồ nhân quả
Dùng biểu đồ Pareto