Kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC ):

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 26 - 31)

Kỹ thuật sử dụng các dữ liệu, các công cụ thống kê để phân tích, đánh giá, điều chỉnh quá trình đã đ−ợc biết đến từ thế kỷ thứ XVII. Ngày nay kiểm soát bằng công cụ thống kê đ−ợc áp dụng một cách phổ biến, rộng rãi và là "x−ơng sống của TQM ". Một quá trình sẽ luôn đ−ợc theo dõi, cải tiến khi áp dụng các công cụ thống kê (SPC) bởi khi nói đến SPC nó nhấn mạnh yếu tố kỹ thật chứ không phải những chiến l−ợc quản lý rộng rãi. Ngoài ra ng−ời ta còn sử dụng các công cụ thống kê để thiết kế, phân tích, đánh giá toàn bộ các sản phẩm, quy trình và cả thiết kế lại tổ chức trong doanh nghiệp.

Để kiểm soát quá trình bằng thống kê ng−ời ta sử dụng bảy công cụ cơ bản sau:

1. Phiếu kiểm tra:

Dùng để thu thập các dữ liệu nhằm xét đoán và dựa vào sự việc để hành động. Có hai loại phiếu kiểm tra: Phiếu kểm tra dùng để ghi chép và phiếu kiểm tra dùng để kiểm tra (các đặc tính, sự an toàn, sự tiến bộ. . . ). có 5 b−ớc để thiết lập phiếu kiểm tra:

B−ớc 1: Lựa chọn đồng ý về các hiện t−ợng chính xác cần quan sát.

B−ớc 2: Lựa chọn và quyết định thời gian thu thập dữ liệu(tần số và khoảng cách). B−ớc 3: Thiết kế một mẫu đơn giản, dễ dàng, đủ lớn để ghi chép thông tin, phải ghi nhãn rõ ràng cho mỗi cột.

Ví dụ về phiếu kiểm tra:

Ng−ời quan sát X Ngày

Số l−ợng ng−ời quan sát Tổng số % Sửa chữa Không có việc Ng−ời thao tác vắng Máy tính để không Máy hỏng

2. Sơ đồ khối (sơ đồ l−u trình) :

Là hình thức thể hiện các hoạt động của một quy trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ thông qua các sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định đ−ợc dùng để nhận biết, phân tích quá trình, phát hiện những hạn chế và các hoạt động thừa không tạo ra giá trị gia tăng cũng nh− giúp mỗi ng−ời hiểu rõ vị trí và công việc của họ trong toàn bộ quy trình.

Nguyên tắc khi xây dựng sơ đồ l−u trình:

- Ng−ời thể hiện phải là những ng−ời trực tiếp thao tác trong quá trình và tất cả các thành viên của nhóm phải tham gia xây dựng sơ đồ.

- Dữ liệu phải đ−ợc trình bày cụ thể rõ ràng để nhận biết.

- Khi xây dựng sơ đồ thì các thành viên đặt ra càng nhiều câu hỏi có liên quan đến sự hoạt động của quá trình càng tốt.

- Sử dụng mô hình 5W1H để xác định các câu hỏi đầu mút quan trọng. - Đủ thời gian cần thiết cho việc xây dựng sơ đồ.

Mô hình cơ bản của sơ đồ l−u trình.

2. Sơ đồ x−ơng cá (còn gọi là sơ đồ nhân quả hay Ishikawa).

Thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả để tìm ra các nguyên nhân chính gây ra các vấn đề về chất l−ợng từ đó nhanh chóng tìm ra các biện pháp khắc phục.

Các b−ớc xây dựng sơ đồ:

B Các hoạt động Quyết định Y E

B−ớc 1: Xác định các chỉ tiêu chất l−ợng cần phân tích.

B−ớc 2: Vẽ một mũi tên từ trái qua phải (x−ơng sống) để biểu hiện kết quả vấn đề cần xem xét.

B−ớcc 3: Liệt kê tất cả các yếu tố ảnh h−ởng đên nguyên nhân chính: Men, Methord, Meansurement, Meterial, Machenic, Enviroment.

B−ớc 4: Liệt kê các yếu tố ảnh h−ởng đến nguyên nhân chính (các nguyên nhân phụ) và vẽ lên các x−ơng nhỏ theo quan hệ họ hàng.

Sơ đồ tổng quát:

Qua sơ đồ cho phép phát hiện các nguyên nhân gây ra vấn đề. Ngoài ra còn hình thành thói quen làm việc tìm hiểu nguyên nhân và có tác dụng lớn trong đào tạo ng−ời lao động.

4. Biểu đồ Pareto.

Là loại biểu đồ hình cột phản ánh các dữ liệu chất l−ợng đ−ợc sắp xếp theo thứ tự từ cao tới thấp, trong đó xác định thứ tự các vấn đề theo mức độ quan trọng cần giải quyết hoặc −u tiên.

Các b−ớc xây dựng biểu đồ:

B−ớc 1: Xác định các khuyết tật, sai sót và thu thập các dữ liệu về từng dạng sai sót.

B−ớc 2: sắp xếp dữ liệu thành từng nhóm theo thứ tự −u tiên từ lớn đến bé. B−ớc 3: xác định tỷ lệ % theo từng dạng sai sót và tỷ lệ tần suất.

B−ớc 4: Vẽ đồ thị theo tỷ lệ % các dạng sai sót theo thứ tự −u tiên từ lớn đến bé. Kết quả Menansurenment Methord Methord Men Machenic Meterial Enviroment

B−ớc 5: Vẽ đ−ờng tích luỹ theo tỷ lệ % tích luỹ (tần suất) và ghi thông tin cần thiết lên đồ thị.

B−ớc 6: Nhận xét.

5. Biểu đồ phân bố mật độ.

Đây là một dạng biểu đồ cột cho phép ta có những kết luận chính xác về tình hình hoạt động của quá trình.

Các b−ớc xây dựng:

B−ớc 1: Từ các số liệu thu thập trong phiếu kiểm tra chất l−ợng, xác định các giá trị lớn nhất (Xmax) và gía trị nhỏ nhất (Xmin).

Tính khoảng cách R từ giá trị lớn nhất đến giá trị nhỏ nhất: R= Xmax- Xmin. Tính số lớp K (th−ờng lấy K= Max(hàng, cột) của phiếu kiểm tra chất l−ợng. B−ớc 4 : Xác định độ rộng của lớp h= R/2

B−ớc 5: Xác định giới hạn lớp h/2

B−ớc 6: Xác định biên giới lớp, biên giới lớp đầu tiên h/2.

B−ớc 7: Lập bảng phân bố tần suất và vễ biểu đồ phân bố d−ới dạng cột. B−ớc 8: Ghi các giá trị thông tin lên biểu đổ và nhận xét.

6. Biểu đồ kiểm soát.

Đây là một loại đồ thị có các đ−ờng thống kê đặc tr−ng dùng để kiểm soát sự biến thiên của quá trình. Biểu đồ này đ−ợc kết hợp với các đ−ờng giới hạn kiểm soát và đ−ờng tâm nhằm phản ánh đặc tính chất l−ợng là ổn định hay v−ợt ra ngoài giới hạn kiểm soát. Nhờ đó đánh giá đ−ợc trạng thái của quá trình.

100% % tích luỹ % tích luỹ %

Biểu đồ kiểm soát đ−ợc chia làm hai loại:

Biểu đồ kiểm soát thuộc tính: Dùng để biểu thị các đặc tính chất l−ợng đếm đ−ợc và không đếm đ−ợc (gồm có biểu đồ C và biểu đồ P).

Biểu đồ biểu thị các đơn vị đặc tr−ng trên thang liên tục (gồm có biểu đồ X- R).

Các b−ớc xây dựng biểu đồ X- R:

B−ớc 1: Thu thập các dữ liệu (X1, X2, X3. . . Xn). B−ớc 2: Tính các gía trị trung bình của dữ liệu X: X= (X1+X2+. . . +Xn) /n.

B−ớc 3: tính các giá trị trung bình của các giá trị trung bình X: X= (X1+X2+. . . +Xn) /k

B−ớc 4: Tính khoảng cách R: R= Xmax- Xmin. B−ớc 5:Tính giá trị trung bình của các khoảng cách B−ớc 6: Tính các đ−ờng giới hạn trên, d−ới (GHT,GHD). GHTX = X + A2R.

GHDX = X - A2R. GHTR = D4R. GHDR = D3R.

B−ớc 7: Vẽ các đ−ờng giới hạn kiểm soát và đ−ờng tâm lên đồ thị. B−ớc 8: Ghi các dữ liệu lên đồ thị.

B−ớc 9: Nhận xét và đánh gía biểu đồ tổng quát.

GHT

GHD ĐT ĐT

7. Biểu đồ phân tán.

Đây là kỹ thuật dùng để phân tích hai biến số xem chúng có quan hệ với nhau hay không và t−ơng quan giữa chúng là mạnh hay yếu, thuận hay nghịch.

Các b−ớc xây dựng biểu đồ:

B−ớc 1: Thu thập các dữ liệu, X là nguyên nhân, Y là kết quả và vẽ các giá trị (X,Y) lên biểu đồ.

B−ớc 3: Phân tích mối quan hệ giữa hai biến số. Để phân tích ta phải: - Vẽ đ−ờng trung vị lên biểu đồ và chia biểu đồ thành bốn góc. - Đếm các điểm trên mỗi góc và tính các gía trị sau:

A= Số điểm góc 1+ Số điểm góc 3. B= Số điểm góc 2+ Số điểm góc 4. Q= Số điểm nằm trên hai đ−ờng trung vị. Gọi C là gía trị kiểm tra: C= Min (A, B).

N=A+B+Q tra bảng ta tìm đ−ợc Co t−ơng ứng với kích th−ớc mẫu N. Nếu C < Co thì X và Y có mối quan hệ với nhau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm từng bước triển khai áp dụng TQM ở công ty dệt 19-5 Hà Nội (Trang 26 - 31)