GIA NHẬP WTO
3.10. VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG:
Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong các doanh nghiệp FDI đối với quy trình xử lý chất thải. Tăng cường cơng tác kiểm tra của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đối với việc nhập khẩu các thiết bị, dây chuyền cơng nghệ nhằm tránh phải nhập khẩu những máy mĩc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng đến mơi trường.
Yêu cầu doanh nghiệp FDI trước khi thành lập phải nên các phương án, biện pháp khắc phục chất thải ra mơi trường bên ngồi và phải được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt. Cần khảo sát thực trạng chất thải cơng nghiệp và tiến hành xây dựng qui hoạch tổng thể cho việc tái sinh và xử lý chất thải phù hợp. Cải thiện cơ sở vật chất của các cơng ty mơi trường cơng cộng làm nhiệm vụ xử lý chất thải cơng nghiệp.
Trong thời gian tới cần nghiên cứu để đưa ra những chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với nhà đầu tư nước ngồi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường, bảo đảm áp dụng các tiêu chuẩn mơi trường và việc kiểm tra xử lý một cách cơng bằng đối với tất cả các nhà đầu tư vi phạm xử lý chất thải. Bên cạnh đĩ, tăng cường và khuyến khích sử dụng các dự án FDI đối với hoạt động bảo vệ mơi trường như: đầu tư vào việc xử lý rác thải và chất thải cơng nghiệp.
Tĩm lại: nếu chính sách kinh tế tài chính khơng tạo ra mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, thì sự hiện diện của đồng vốn nước ngồi quá nhiều lại trở thành một rủi ro hồnh hành nền kinh tế. Đến một lúc nào đĩ, loại vốn nào dễ vào thì cũng sẽ nhanh chĩng rút ra khỏi để lại những rủi ro khủng hoảng tài chính nặng nề cho nước nhận đầu tư. Đĩ cũng là bài học kinh nghiệm rút ra được từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực vừa qua.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Để phịng ngừa rủi ro trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại thành phố Hồ Chí Minh, cần thiết phải thực hiện hàng loạt các giải pháp đồng bộ nhằm tối ưu hố các giải pháp. Mặt khác phải thường xuyên cải thiện quan hệ với các nhà đầu tư, xây dựng một hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đưa ra được những chính sách thích hợp mang tính nhất quán cao.
Như vậy, giải pháp phịng ngừa rủi ro trên địa bàn thành phố đã cĩ nhưng vấn đề cịn lại là tổ chức thực hiện như thế nào. Đây cũng là vấn đề rất quan trọng vì nếu khơng tổ chức thực hiện được các giải pháp đã đề ra thì nĩ vẫn nằm trên giấy, mà vấn đề cốt lõi khơng phải nằm trên giấy mà tình hình thực tế xoay chuyển như thế nào, cĩ sự khác biệt gì khi chưa cĩ các giải pháp này và sau khi thực hiện các giải pháp đề ra. Nĩ hồn tồn phụ thuộc vào con người từ cách nghĩ đến cách làm. Đĩ cũng là một thách thức đối với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân thành phố hơm nay.
KẾT LUẬN
Vốn FDI đã thể hiện rõ vai trị rất quan đối với một nền kinh tế hiện đại và hầu hết các nước trên thế giới đều quan tâm đến nguồn vốn này, nên khơng cĩ gì ngạc nhiên khi Mỹ là quốc gia phát triển cĩ thể nĩi đứng đầu thế giới cũng đã giữ vị trí dẫn đầu về thu hút FDI trên thế giới nhiều năm liền và gần đây nhất Trung Quốc, một đất nước phát triển với tốc độ “chĩng mặt”, đã phải dùng nhiều biện pháp để hạ thấp tốc độ phát triển xuống, cũng đã là quốc gia qua mặt Mỹ để trở thành nước thu hút vốn FDI nhiều nhất thế giới. Như vậy, dù quốc gia phát triển hay đang phát triển thì nguồn vốn FDI cũng khơng thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế.
Đối với Việt Nam cũng đã nhận ra tầm quan trọng của nguồn vốn FDI rất sớm, nên từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường năm 1986, thì đến ngày 29 tháng 12 năm 1987 đã cho ban hành “Luật Đầu Tư Nước Ngồi “ ngay và từ đĩ đến nay tốc độ phát triển vốn FDI ở Việt Nam về cơ bản theo chiều hướng tăng dần qua các năm, mặc dù trong từng giai đoạn cụ thể cĩ những bước thăng trầm khác nhau trong thu hút FDI.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế của thành phố, nâng cao năng lực sản xuất của thành phố thơng qua cung cấp về vốn, cơng nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ năng và trình độ quản lý, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh trnh của nền kinh tế, gĩp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Việt Nam sắp gia nhập WTO, dịng vốn FDI sẽ gia tăng đối với cả nước nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng, rủi ro trong thu hút FDI cũng sẽ tăng theo. Do đĩ, các giải pháp phịng ngừa rủi ro ở trên sẽ gĩp phần hạn chế đến
mức thấp nhất những hậu quả của rủi ro đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế thành phố.
Khi bắt tay thực hiện đề tài này, Tơi chỉ hy vọng rằng những nội dung của đề tài gĩp phần nhỏ vào việc soi sáng một vấn đề mang tính thời sự nĩng bỏng: “Phịng Ngừa rủi Ro Trong Thu Hút FDI Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Khi Việt Nam Gia Nhập WTO”. Tuy nhiên, do năng lực cá nhân và thời gian cĩ hạn, chắc chắn đề tài cịn nhiều khiếm khuyết. Rất mong sự gĩp ý của các thầy cơ, của các nhà khoa học và của bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này.