Giữ Vững Cân Bằng Ngân Sách:

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 71 - 73)

GIA NHẬP WTO

3.4.3. Giữ Vững Cân Bằng Ngân Sách:

Yêu cầu đầu tiên và rõ ràng nhất là phải đạt được sự cân đối ngân sách nhà nước, kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi của nhà nước để tránh thâm hụt ngân sách. Một chính sách tài khố thắt chặt thơng qua tăng thu, giảm chi ngân

sách luơn gắn với những thành quả kinh tế dài hạn, nhưng trong ngắn hạn cĩ khả năng gây ra những tác động khơng thuận lợi như thất nghiệp nhiều hơn, GDP thấp hơn, khả năng quản lý nợ cơng của Chính phủ. Tuy nhiên, nếu Chính phủ cĩ nền tảng kinh tế vững mạnh và luật ngân sách minh bạch, các khoản nợ cơng Chính phủ phải kiểm sốt được và sự can thiệp mang tính hành chính đối với nền kinh tế ngày càng giảm đi thì những tác động bất lợi trên sẽ giảm đáng kể. Giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách để phịng ngừa rủi ro cho nền kinh tế, phải thực hiện các biện pháp sau:

9 Hạn chế chi tiêu ngân sách thể hiện ở cách thức kiểm sốt ngân sách theo nguyên tắc cấp phát theo dự tốn chứ khơng đơn thuần là cắt giảm các khoản mục chi ngân sách; ở chỗ phân định rõ nguồn thu giữa TW và địa phương, tạo động lực khuyến khích cho các địa phương tích cực thu và nuơi dưỡng nguồn thu, gián tiếp giảm chi ngân sách chứ khơng nộp về hết cho TW như hiện nay.

9 Chuyển sang lập kế hoạch trung hạn với những giới hạn ngân sách bằng việc xây dựng khuơn khổ chi tiêu trung hạn nhằm ràng buộc các cấp chính quyền từ TW đến địa phương, sử dụng các nguồn lực tài chính gắn liền với các ưu tiên tổng thể quốc gia.

9 Từng bước chuyển quản lý ngân sách theo đầu vào sang quản lý ngân sách theo đầu ra. Một khi thay đổi quy trình lập ngân sách cũng phải cĩ những thay đổi nhất định cho thích hợp. Quản lý ngân sách theo đầu ra là một hoạt động quản lý dựa vào cách tiếp cận thơng tin đầu ra, qua đĩ giúp cho chính phủ và cơ quan sử dụng ngân sách phân bố và sử dụng nguồn lực tài chính hiệu quả và hiệu lực hơn.

9 Triển khai và vận động tốt các luật ngân sách nhà nước, luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thu đặc biệt mới được sửa đổi và bổ sung. Chấn chỉnh việc điều hành chống thất thu, tạo nguồn thực hiện cải cách tiền lương, đẩy mạnh tự chủ chính ở các đơn vị hành chính sự nghiệp cĩ thu, từ đĩ tập trung đủ nguồn cho các cơng trìng trọng điểm của quốc gia, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế – xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

9 Nâng cao, đào tạo trình độ quản lý và chuyên mơn cho các cán bộ thuế, thanh tra nhà nước, nhằm kiểm tra giám sát tốt nhất quá trình thu thuế cho ngân sách nhà nước

9 Xác định quy mơ chi ngân sách nhà nước hợp lý. Chi ngân sách cần ưu tiên vào việc phát triển kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo, ưu tiên các miền núi, vùng cao khĩ khăn. Cần tập trung chi vào lĩnh vực giáo dục – đào tạo, phát triển cơng nghệ.

9 Việc cải thiện cán cân thu chi ngân sách phải kết hợp với một chính sách tài khĩa linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh tế trong từng giai đoạn.

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 71 - 73)