Giải Quyết Tranh Chấp Và Cạnh Tranh Cơng Bằng:

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 50 - 51)

MINH TRONG THỜI GIAN QUA

2.3.1.2. Giải Quyết Tranh Chấp Và Cạnh Tranh Cơng Bằng:

Ngay sau khi gia nhập WTO, thực hiện nguyên tắc khơng phân biệt đối xử (MFN) thì hàng hố và dịch vụ của Việt Nam sẽ được trao đổi bình đẳng như các nước thành viên WTO. Khi đĩ Việt Nam sẽ cĩ cơ hội tăng cường vị thế quốc tế và bảo vệ quyền lợi khi tham gia xây dựng những quy định, luật lệ của WTO. Trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được giải quyết, bảo vệ một cách chính thống nhờ hệ thống giải quyết tranh chấp cơng bằng và hiệu quả của WTO. Điều này gĩp phần xố bỏ những lý do để các cường quốc thương mại áp dụng các biện pháp phân biệt đối xử trong việc ấn định các biện pháp chống bán phá giá và biện pháp tự vệ.

Hàng hố và dịch vụ của Việt Nam được đối xử bình đẳng như các nước khác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, do đĩ sẽ cải thiện được sức cạnh tranh của hàng hố cũng như của doanh nghiệp và quốc gia. Các hoạt động xuất nhập khẩu được mở rộng, gĩp phần phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm, tăng thu nhập quốc dân và nâng cao đời sống nhân dân.

Hơn nữa, khi gia nhập WTO, quá trình tự do hố thương mại thế giới và tồn cầu hố sản xuất sẽ được mở rộng. Các cam kết mở cửa thị trường, dịch vụ

sẽ được các nước thành viên WTO chấp nhận ở mức cao nên sẽ tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hố của thành phố. Mở rộng xuất khẩu khơng những giúp tăng kim ngạch xuất khẩu mà cịn thúc đẩy việc đạt được giá và chất lượng cạnh tranh quốc tế, dẫn đến cải thiện năng suất lao động, làm đa dạng và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng giá trị gia tăng. Đồng thời nĩ cịn giúp phân tán rủi ro thương mại.

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)