KINH NGHIỆM THẾ GIỚI: 1.Trung Quốc:

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 27 - 33)

1.4.1. Trung Quốc:

Trung Quốc gia nhập WTO ngày 11/12/2001, kinh tế Trung Quốc trong hơn 4 năm qua kể từ ngày gia nhập WTO đã cĩ nhiều đổi thay tích cực: cơ cấu ngành được điều chỉnh nhanh chĩng, năng lực cạnh tranh kinh tế được tăng cường, hệ thống kinh tế thị trường hồn thiện hơn, chức năng điều hành kinh tế của chính quyền thay đổi nhanh, mức độ mở cửa ra bên ngồi khơng ngừng được nâng cao, đời sống của nhân dân được cải thiện.

Gia nhập WTO, Trung Quốc đã cĩ được mơi trường kinh tế thương mại quốc tế ổn định để phát triển nhanh chĩng. Vận dụng quy tắc và cơ chế của WTO, Trung Quốc đã xử lý thoả đáng các tranh chấp thương mại quốc tế, bảo vệ cĩ hiệu quả mơi trường mậu dịch xuất nhập khẩu cho nước mình. Tổng kim

ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc mỗi năm tăng thêm 200 tỷ USD. Đây là tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu hiếm cĩ trên thế giới.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Trung Quốc tăng vọt. Trong 500 cơng ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới đã cĩ 465 cơng ty đầu tư vào Trung Quốc.

Tuy nhiên, Trung Quốc cũng phải gặp phải những rủi ro trong thu hút FDI nổi lên sau 4 năm vào WTO như: tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ lạc hậu từ đầu tư trực tiếp nước ngồi của các nước phát triển, các doanh nghiệp FDI khai thác và sử dụng nhiều nguyên vật liệu, năng lượng; xuất khẩu tăng nhanh nhưng tranh chấp thương mại cũng tăng lên rõ rệt; mâu thuẫn và khĩ khăn về vấn đề nguyên liệu, năng lượng ngày càng nổi cộm, một số ngành sản xuất của Trung Quốc bị sức ép cạnh tranh lớn hơn, tình hình lao động việc làm vẫn chưa thể lạc quan; kinh tế Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào ngoại thương, những biến động của kinh tế thế giới ảnh hưởng ngày càng nhiều đến kinh tế Trung Quốc.

Theo một tài liệu nghiên cứu vừa cơng bố mới đây chỉ ra rằng Trung Quốc đang đứng trước những rủi ro trong thu hút FDI sau: đĩ là sức ép do số người thất nghiệp đơng, vấn đề tài nguyên thiên nhiên và ơ nhiễm mơi trường.

9 Báo cáo cho rằng số người đang độ tuổi lao động của Trung Quốc chiếm tới 26% tổng số người đang độ tuổi lao động của thế giới, điều này nĩi lên rằng Trung Quốc sẽ phải đứng trước sức ép bởi phải tạo việc làm cho người dân. Vì vậy sức ép do tình trạng thất nghiệp đơng và phải tạo việc làm cho người dân là thách thức lớn nhất trong giai đoạn phát triển hiện nay của Trung Quốc. Báo cáo cho rằng những năm 80 của thế kỷ 20, nền kinh tế của Trung Quốc phát triển theo hướng "tăng trưởng kinh tế cao, tạo được nhiều việc làm", nhưng những năm gần đây, nền

kinh tế của Trung Quốc phát triển theo hướng "tăng trưởng kinh tế cao, nhưng tạo được ít việc làm".

9 Rủi ro về tài nguyên thiên nhiên và mơi trường sinh thái nghiêm trọng. Tỷ lệ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên bình quân đầu người của Trung Quốc thấp hơn so với tỷ lệ trung bình của thế giới, các nước phát triển vừa và một số nước cĩ thu nhập thấp. Cùng với tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa và thành thị hĩa, khi mở cửa thị trường đầu tư, chính phủ với mục tiêu chủ đạo là thu hút nhiều vốn đầu tư, chứ chưa quan tâm nhiều đến việc kiểm sốt đến sự gây ơ nhiễm mơi trường của các dự án FDI, hậu quả ơ nhiễm ở nhiều vùng của Trung Quốc rất nghiêm trọng mà theo các chuyên gia muốn khắc phục được thì phải chi phí tối thiểu 30 tỷ USD

1.4.2. Thái Lan:

Thái lan đưa ra những chính sách sau để thu hút FDI:

Về đất đai, người nước ngồi khơng được sở hữu đất đai, trong những trường hợp đặc biệt cĩ thể mua đất và được quyền chuyển nhượng.

9 Về mặt thuế, một xí nghiệp thường phải chịu các khoản thuế sau đây: thuế lợi tức 30%, thuế trị giá gia tăng 70% (trong những trường hợp đặc biệt là 30%), thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi là 10%, thuế thu nhập cá nhân từ 5 -37%. Các khoản miễn giảm thuế áp dụng cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước thường nhắm vào vật tư và trang thiết bị nhập khẩu. Để nhằm phân tán đầu tư trên lãnh thổ.

Về lao động: cĩ luật quan hệ lao động 1975, áp dụng chung cho cả xí nghiệp Thái Lan và xí nghiệp nước ngồi.

Về tổ chức, ủy ban đầu tư do Thủ tướng làm chủ tịch, việc phát đơn do ủy ban đầu tư tiếp nhận. Văn phịng ủy ban đầu tư cĩ một cơ quan thơng tin về đầu tư. Văn phịng cũng cĩ 6 chi nhánh ở hải ngoại để tiếp xúc với các nhà đầu tư nước ngồi ở Toky, New York, Sydney, Frankfurt, Paris và Hongkong.

Ngồi các biện pháp ưu đãi về thuế Nhà nước Thái Lan cịn cĩ các bảo đảm: khơng quốc hữu hĩa, khơng lập xí nghiệp quốc doanh cạnh tranh, chống độc quyền, khơng kiểm sốt giá cả hay hạn chế xuất khẩu, khơng miễn thuế nhập khẩu cho sản phẩm đã sản xuất được trong nước.

Thái lan đã đạt được một số thành tựu nhất định trong cơng cuộc phát triển đất nước về thu hút FDI. Tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 xảy ra, các nhà đầu tư nước ngồi mất niềm tin vào nền kinh tế, rút vốn ồ ạt ra khỏi đất nước, làm xấu đi mơi trường đầu tư. Gây ra những rủi ro cho nền kinh tế Thái Lan:

9 Các ngân hàng, cơng ty tài chính, doanh nghiệp phá sản hàng loạt, kinh tế quốc gia suy thối. Tăng trưởng kinh tế từ 6,7% năm 1996 giảm cịn -0.4% năm 1997, -8,3% năm 1998 và 1% năm 1999.

9 Gần 2 triệu người lao động mất việc làm, mất thu nhập.

9 Sự rối loạn về kinh tế, mất niềm tin của dân chúng tất yếu làm rung chuyển hệ thống chính trị. Bốn tháng sau khi thả nổi đồng Baht, thủ tướng Thái Lan xin từ chức.

9 Những dự án dở dang đầu tư khi khủng hoảng xảy ra, gần đây những dự án này mới tiếp tục được thực hiện khi nền kinh tế đã phục hồi và chính phủ bán cho đối tác đầu tư mới.

1.4.3. Malaysia:

Để thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa, đầu năm 1968 Malaysia cơng bố luật đầu tư nước ngồi. Theo luật này, Malaysia bảo đảm với các chủ đầu tư nhiều điều khoản quan trọng như cam kết khơng quốc hữu hĩa, cho phép các cơng ty cĩ vốn FDI tự do chuyển lợi nhuận ra nước ngồi.

Tháng 5/1986, quốc hội Malaysia thơng qua những sửa đổi trong luật đầu tư trước đây theo hướng nới rộng điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi. Theo quyết định này, các nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể bỏ vốn 100% nếu họ xuất khẩu 80% sản phẩm, được hưởng sự ưu đãi nếu họ bán từ 50% số sản phẩm trở lên trên thị trường Malaysia. Những cơ sở đầu tư nước ngồi sử dụng từ 350 cơng nhân trở lên và làm việc cả ngày cũng được hưởng những ưu đãi trên. Giấy phép làm việc của nhân viên các cơng ty nước ngồi khơng cần thay đổi. Ngồi ra chính phủ Malaysia cịn cĩ những biện pháp khác để khuyến khích đầu tư như:

9 Người nước ngồi được phép mua đất để xây dựng xí nghiệp. 9 Nếu nhập khẩu máy mĩc mới khơng phải xin giấy phép, nếu nhập khẩu máy cũ phải xin phép.

9 Nếu xí nghiệp đầu tư vào những ngành chính phủ quan tâm khuyến khích đầu tư sẽ được giảm 70% thuế lợi tức trong 5 năm, nếu là dự án chiến lược quốc gia cĩ thể được miễn 100% thuế lợi tức.

9 Doanh nghiệp sẽ được hồn lại thuế lợi tức nếu thực hiện khấu hao trong 5 năm.

9 Các cơng ty cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ quyền thuê mướn các chuyên gia cao cấp nước ngồi tham gia vào các chức vụ quan

trọng của cơng ty. Chuyên gia nước ngồi được thuê tối đa là 10 năm (đối với chức vụ quan trọng) và 5 năm (đối với chức vụ khác). Sau đĩ phải cĩ kế hoạch thay thế bằng chuyên gia người Malaysia đã được đào tạo.

9 Cơ quan phát triển cơng nghiệp Malaysia (MIDA) được thiết lập để xúc tiến đầu tư nước ngồi vào khu vực cơng nghiệp chế tạo và từ tháng 10/1998 đĩng vai trị là Trung tâm hợp tác đầu tư. Với trọng trách trên đây MIDA đã thiết lập 14 văn phịng ở hải ngoại để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hồng Kơng. 9 Chính phủ giảm khoản vốn đầu tư vào phát triển hạ tầng cơ sở, hạ thấp giá điện, cước phí điện thoại, điện tín quốc tế để tăng mức cạnh tranh của mơi trường đầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với nhiều chính sách nhằm thu hút hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, nền kinh tế Malaysia đã phát triển rất thành cơng. Tuy nhiên, Malaysia cũng gặp phải những rủi ro trong thu hút FDI về cơng nghệ thơng tin, ơ nhiễm mơi trường.

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 27 - 33)