Về Đối Tác Đầu Tư Nước Ngồi:

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 41 - 43)

MINH TRONG THỜI GIAN QUA

2.1.5. Về Đối Tác Đầu Tư Nước Ngồi:

Quốc gia Số dự án Tỷ lệ trong tổng số dự án (%) Vốn đầu tư (1.000 USD) Tỷ lệ trong tổng vốn đầu tư (%) Đài Loan 351 21,4 2.269.200 18,4 Hồng Kơng 134 8,2 2.270.609 18,4 Hàn Quốc 284 17,3 894.454 7,3 Singapore 148 9,0 1.524.203 12,4 Nhật 167 10,2 916.597 7,4 Pháp 61 3,7 787.973 6,4 CHLB Nga 13 0,8 64.309 0,5 Úc 49 3,0 480.048 3,9 Mỹ 80 4,9 250.921 2,0 Thái Lan 37 2,3 96.526 0,8 Anh 49 3,0 876.627 7,1 Malaysia 36 2,2 343.295 2,8 Thụy Sĩ 10 0,6 464.954 3,8 Hà Lan 20 1,2 436.610 3,5 Philippines 11 0,7 41.777 0,3 Đức 20 1,2 105.514 0,9 Inđonesia 4 0,2 17.500 0,1 Trung Quốc 29 1,7 120.222 1,0 Canada 14 0,8 32.055 0,3

Bảng 2.3: Dự án đầu tư FDI cịn hiệu lực đến 31/12/2004 theo Quốc gia (Nguồn: cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh)

Trong các nước đầu tư trực tiếp vào TP.HCM thì các nước Châu Á cĩ tốc độ và qui mơ đầu tư khá nhanh và nhiều. Trong số này, năng động nhất vẫn là Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kơng.v.v. là những nước đầu tư nhiều nhất vào thành phố cho đến thời điểm này. Các thị trường vốn mà chúng ta xác định là quan trọng cho giai đoạn chuyển dịch cơ cấu như Mỹ, Đức.v.v. chưa cĩ nhiều nhà đầu tư vào thành phố. Tuy nhiên, đứng ngay sau những nước Châu Á về tổng vốn đầu tư vào thành phố, chúng ta cũng đã thấy tên những nước phương Tây giàu cĩ như Anh, Pháp, Úc, Thụy Sĩ, Hà Lan.v.v. Đây chính là điểm khác biệt giữa TP.HCM với các địa phương khác trong thu hút đầu tư.

Khi xét về mặt kinh tế, các nước Châu Á đầu tư nhiều hơn cả xuất phát từ hai nguyên nhân sau:

9 Sự tăng trưởng nhanh đã cho phép các nước này vươn lên thành những quốc gia cĩ tiềm lực vốn lớn.

9 Quá trình chuyển dịch kinh tế theo làn sĩng trong khu vực đang diễn ra mạnh mẽ. TP.HCM với xuất phát điểm thấp nhưng cĩ tiềm năng tăng trưởng tốt đã trở thành tụ điểm đầu tư lý tưởng của các nước trên. Hiện tượng các nước Tây Âu và Bắc Mỹ đầu tư chưa nhiều liên quan đến một số lý do sau:

9 Khủng hoảng suy thối kinh tế trong những năm gần đây buộc mỗi nước phải ưu tiên về giải quyết kinh tế đối nội.

9 Mỹ chưa đầu tư chưa nhiều vào nước ta và thành phố mặc dù đã bỏ cấm vận và ký hiệp định song phương, theo đánh giá chủ quan của một số cơng ty Mỹ là do tính chiến lược và sự hấp dẫn của địa bàn đầu tư chưa cĩ tính thuyết phục cao đối với họ.

9 Việt Nam ở cạnh các nước cĩ mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn như Trung Quốc, Thái Lan. Cho nên TP.HCM nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc lơi kéo các nhà đầu tư nước ngồi.

Tình hình thu hút đầu tư từ đầu năm đến 15/08/05 cĩ một tín hiệu đáng mừng là nước cĩ vốn đầu tư cao nhất là Mỹ, 18 dự án với vốn đầu tư là 61 triệu

USD (bình quân 3,4 triệu USD/1 dự án), kế đến là Hồng Kơng 6 dự án, vốn đầu tư 56 triệu USD và Malaysia 5 dự án với vốn đầu tư 34 triệu USD. Nước cĩ số dự án nhiều nhất là Hàn Quốc với 38 dự án, vốn đầu tư 20 triệu USD (bình quân 500 ngàn USD/1dự án), kế đến là Đài Loan 23 dự án, vốn đầu tư 20,2 triệu USD. Qua số liệu trên, chứng tỏ mơi trường đầu tư tại thành phố hiện nay ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Căn cứ trên nhu cầu thu hút đầu tư của thành phố, trong giai đoạn sắp tới, chúng ta cần tập trung vào các đồn đi cho ba nhĩm thị trường vốn đầu tư như sau: Khu vực Bắc Mỹ, trong đĩ trọng tâm là Mỹ; Khu vực châu Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Trung Quốc và Đài Loan; Khu vực EU với trọng tâm là Đức và Anh.

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)