THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA:

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 43 - 47)

MINH TRONG THỜI GIAN QUA

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA:

NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA:

2.2.1. Chuyển Giá:

Hiện nay tại thành phố, mặc dù hoạt động của các doanh nghiệp FDI đã trở thành nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế thành phố nhưng một số doanh nghiệp FDI thuộc chi nhánh các cơng ty đa quốc gia đã lợi dụng sự sơ hở trong cơng tác quản lý nhà nước thực hiện việc chuyển giá bằng cách “lỗ cơng ty con, lãi cơng ty mẹ” thơng qua việc nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra để ăn chênh lệch ngay từ bên ngồi, gian lận thương mại, chốn thuế, lợi dụng độc quyền để phá giá sản phẩm lên cao hơn giá hàng cùng loại nhập khẩu. Khơng ít đối tác nước ngồi, kê khai khống giá đầu vào của tài sản, máy mĩc, thiết bị gĩp vốn liên doanh. Chẳng hạn như: cơng ty Saigon Vewong (đối tác Đài Loan) đã kê giá 1,009 triệu USD trong khi giá thẩm định chỉ cĩ 0,650 triệu USD hay cơng ty dệt Saigon Joubo (đối tác Đài Loan) kê giá 3,497 triệu

USD trong khi giá thẩm định là 3 triệu USD. Việc kê giá của đối tác nước ngồi đã gây khĩ khăn cho phía Việt Nam trong liên doanh.

Bên cạnh đĩ, những hiện tượng thường thấy là khoản chi phí cho tiếp thị, quảng cáo rất lớn. Ví dụ: số tiền cơng ty liên doanh Coca-cola chi cho quảng cáo, khuyến mãi, phân phối sản phẩm, quản lý hành chính của liên doanh chiếm 41,77% doanh thu so với con số 20,01% doanh thu được phê duyệt tại luận chứng kinh tế ban đầu.

Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi trong thời gian qua, số doanh nghiệp kê khai lỗ luơn cao hơn rất nhiều các doanh nghiệp làm ăn cĩ lời nhằm mục đích trốn thuế. Nguyên do cũng một phần bởi trình độ và năng lực kém của cán bộ trong đối tác Việt Nam. Tình trạng này gây ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường đầu tư ở thành phố dưới mắt nhìn của các nhà đầu tư nước ngồi. Gây thất thu khơng nhỏ cho ngân sách nhà nước.

Chỉ Tiêu 2002 2003 2004

Tổng số doanh nghiệp 1.026 1.371 1.621

_ Số doanh nghiệp kê khai lãi 81 108 122

_ Số doanh nghiệp khai lỗ 251 318 342

_ Số doanh nghiệp chuyển lợi nhuận ra nước ngồi

34 32 37

Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngồi (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh)

Qua bảng trên, ta thấy số doanh nghiệp nước ngồi đã bắt đầu hoạt động cĩ hiệu quả, tuy nhiên bên cạnh số lượng các doanh nghiệp cĩ lãi đang tăng lên thì số lượng các doanh nghiệp báo cáo lỗ cũng ngày một tăng và luơn luơn cao hơn số lượng các doanh nghiệp bị thua lỗ thật (thường là gấp ba lần).

Các dự án đầu tư theo hình thức liên doanh chiếm tỷ trọng cao hơn so với các hình thức khác do quy định bắt buộc trong một số ngành như khách sạn, văn phịng cho thuê .v.v. vì trong thời gian đầu cần cĩ đối tác Việt Nam để chia sẻ những ưu đãi mà Chính phủ dành cho đối tác trong nước, cũng như tận dụng những kinh nghiệm hiểu biết về luật pháp, mơi trường đầu tư của đối tác trong nước hoặc tận dụng thị phần sẵn cĩ. Nhưng sau một thời gian thực hiện thì xuất hiện xu hướng đối tác nước ngồi nắm quyền chi phối, giảm giá bán thậm chí thấp hơn cả giá thành sản xuất nhằm mục tiêu thơn tính thị trường.

Mâu thuẫn giữa đối tác Việt Nam và nước ngồi trong các liên doanh, phổ biến nhất là các vấn đề mang tính chiến lược phát triển cơng ty như mở rộng, sáp nhập, tăng vốn, phía Việt Nam thường chỉ tham gia gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất nhưng tỷ lệ gĩp vốn thường là rất thấp do đĩ các đối tác nước ngồi thường cĩ xu hướng dùng khả năng tài chính của mình để ép phía Việt Nam phải nhượng bộ hoặc tự nguyện rút vốn khỏi liên doanh điển hình là trường hợp của cơng ty liên doanh Coca-cola Chương Dương (giấy phép đầu tư số 1384/GP ngày 27/09/1995 với tổng số vốn pháp định là 20,7 triệu USD, phía Việt Nam gĩp 49% bằng quyền sự dụng 6ha đất trong vịng 30 năm). Liên doanh tạo ra tình trạng kinh doanh lỗ ngày càng nhiều, gây sức ép phía Việt Nam khơng chịu nổi tình trạng lỗ kéo dài buộc phải bán lại phần gĩp vốn và chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.

Một số cơng ty lợi dụng sự sơ hở của chính sách, chế độ để thực hiện các vi gian lận gây thất thu ngân sách nhà nước như là gian lận trốn thuế của liên doanh Phú Mỹ Hưng. Liên doanh Phú Mỹ Hưng được thành lập và hoạt động theo giấy phép đầu tư số 602/GP của Ủy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ kế hoạch và đầu tư) cấp ngày 19/05/1993. Giấy phép ban đầu quy định rằng: cơng ty liên doanh Phú Mỹ Hưng được thực hiện các hoạt động kinh

doanh mà theo đĩ sẽ phải trả thuế lợi tức (nay là thuế thu nhập doanh nghiệp) với thuế suất là 10%. Thuế suất này được áp dụng cho tồn bộ thời gian hoạt động 50 năm của cơng ty. Tuy nhiên vào ngày 20/10/2003, Bộ kế hoạch và đầu tư đã ra quyết định sửa đổi giấy phép đầu tư trên. Theo đĩ, tách riêng phần kinh doanh cơng trình dân dụng để đánh thuế thu nhập doanh nghiệp 25% (bao gồm cả phần đất mà cơng ty Liên doanh Phú Mỹ Hưng đã xây dựng xong hạ tầng).

Hiện tượng chuyển giá rõ ràng ngày càng gây ra những rủi ro vơ cùng nghiêm trọng trong việc làm giảm quy mơ trong nước, hao mịn tài nguyên thiên nhiên và mất cân đối về lao động, cơ cấu kinh tế một cách nghiêm trọng.v.v. Tuy nhiên việc hoạch định các biện pháp chống chuyển giá là một cơng việc khĩ khăn bởi lẽ nếu khơng cĩ chính sách đúng đắn điều chỉnh, chúng sẽ trở thành những cản ngại đối với hoạt động của các doanh nghiệp chân chính, gây ảnh hưởng đến mơi trường thu hút đầu tư của quốc gia và gây tác động khơng tốt đến tâm lý của các nhà đầu tư.

2.2.2. Chuyển Giao Cơng Nghệ:

Chính sách chuyển giao cơng nghệ trong thời kỳ đầu của hoạt động FDI cịn nhiều hạn chế, lỏng lẻo và thiếu cơ chế giám sát hoặc cĩ sự đồng thuận của một số cán bộ trong liên doanh. Lợi dụng vấn đề này mà bên nước ngồi khi chuyển giao cơng nghệ vào thành phố để gĩp vốn liên doanh đã chuyển giao những máy mĩc, thiết bị cũ hoặc đã hết khấu hao với trình độ cơng nghệ lạc hậu; một số trường hợp bên nước ngồi đã khai tăng giá trị thiết bị hoặc bên Việt Nam phải chấp nhận chí phí chuyển giao cơng nghệ đối với những cơng nghệ phổ biến. Chẳng hạn như: tập đồn Cimconimex chuyển giao cho Indiagrandi Việt Nam cơng nghệ dệt bao chỉ đay, đây là một cơng nghệ lạc hậu, sau khi đưa vào hoạt động một thời gian khơng hiệu quả, dẫn tới khơng tiếp tục

sản xuất. Một số nhà máy sản xuất đường tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu về, sản xuất khơng hiệu quả dẫn đến phải đĩng cửa nhà máy.

2.2.3. Lao Động:

Hầu hết những cuộc đình cơng trên địa bàn thành phố diễn ra khơng đúng luật vì cơng nhân đa phần khơng am hiểu vấn đề này một cách tường tận, các cuộc đình cơng được xem như một cách làm để địi hỏi quyền lợi. Và chính sự khơng am hiểu này dẫn đến làm sai luật, do đĩ cơng nhân cĩ thể bị các chủ đầu tư nước ngồi kiện lại.

Gần đây khi thanh tra doanh nghiệp liên doanh chế bến thực phẩm Meko (TP.HCM), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Liên đồn lao động và Bảo hiểm xã hội cho biết đã phát hiện 12 người ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng, 420 người thỏa thuận miệng và số cịn lại là hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng trong tổng số 650 lao động của doanh nghiệp. Ngồi ra, kể từ khi thành lập doanh nghiệp này chưa trích nộp tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)