Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Nền Kinh Tế:

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 76 - 77)

GIA NHẬP WTO

3.4.5. Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Nền Kinh Tế:

Nếu sức cạnh tranh của Việt Nam khơng sớm được cải thiện thì khi thực hiện hội nhập kinh tế, thực hiện tính chuyển đổi của đồng tiền trên tài khoản vãng lai cộng với các biện pháp tự do hĩa thương mại thì khĩ tránh khỏi việc hàng hĩa nước ngồi tràn ngập bĩp chết sản xuất trong nước, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp và khiến cho cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt triền miên gây mất ổn định kinh tế vĩ mơ. Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh là giải pháp chiến lược trong việc phịng ngừa rủi ro khi Việt Nam gia nhập WTO. Các giải pháp bao gồm:

9 Đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với nhu cầu thị trường và khai thác các lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh của đất nước, nâng cao trình độ cơng nghệ và quản lý để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Cần khẩn trương xây dựng một chiến lược tổng thể hướng về hội nhập với lộ trình cụ thể để các doanh nghiệp, các địa phương khẩn trương sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả cạnh tranh, đảm bảo hội nhập hiệu quả, trên cơ sở đị cần tiến hành đánh giá, phân loại khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ nhằm cĩ giải pháp phù hợp như chú trọng chất lượng, hạ giá thành, mẫu mã đa dạng hấp dẫn, cạnh tranh bằng thương hiệu, điều kiện thanh tốn, giao hành và dịch vụ hậu mãi thuận lợi. Cần chú trọng tích cực tiếp cận các thị trường tiềm năng, linh hoạt nắm bắt và thích ứng với những thay đổi trên thế giới.

9 Phải luơn coi nguồn lực trong nước là quyết định đồng thời tranh thủ mọi nguồn lưc ïbên ngồi (thị trường, vốn đầu tư, cơng nghệ, kinh

nghiệm quản lý), phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu đồng thời coi trọng thị trường nội địa, kích cầu nội địa đi chung với mở rộng thị trường ngồi nước. Nhà nước cần chú trọng việc cung cấp thơng tin, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư phù hợp với tiến trình thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế đối với từng ngành và lĩnh vực kinh doanh. 9 Các doanh nghiệp cần xây dựng một tầm nhìn dài hạn, giảm mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận từ số một xuống số hai mà ưu tiên phát triển thị trường. Cần lựa chọn chuyên biệt hĩa sản phẩm thực hiện cạnh tranh bằng thương hiệu, tính độc đáo bên cạnh chiến lược hạ thấp chi phí để cạnh tranh. Ngồi ra, cần chú ý đổi mới cơng nghệ làm tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, xây dựng mạng lưới phân phối hiệu quả và rộng khắp. Các doanh nghiệp phải cĩ một chiến lược con người hợp lý, cần nâng cao trình độ và kinh nghiệm của người điều hành, trình độ tay nghề của người lao động.

9 Cuối cùng cần xác định chiến lược chủ đạo của doanh nghiệp Việt Nam khơng chỉ nhằm tranh thủ nâng cao sức cạnh tranh để cĩ thể ứng phĩ tốt trong quá trình hội nhập mà cịn giải quyết định giành chiến thắng trong cuộc chay đua sau này.

Một phần của tài liệu 549 Phòng ngừa rủi ro trong thu hút FDI tại TP.HCM khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 76 - 77)