Lă cầu nối giữa nền tăi chính quốc gia vă tăi chính quốc tế

Một phần của tài liệu 209 Chiến lược và giải pháp để phát triển Vietcombank Tân Thuận đến năm 2010 (Trang 26)

NHTM góp phần thúc đẩy sự phât triển của hoạt động thương mại quốc tế, đảm bảo cho hoạt động xuất – nhập khẩu được thông suốt, đưa thị trường quốc nội ngăy căng gần với thị trường quốc tế.

Bín cạng đó, NHTM, cùng với NHNN lă cầu nối quan trong để hội nhập giữa nền tăi chính quốc gia vă nền tăi chính quốc tế.

1.5.1. Giai đoạn 1951 -1987: hệ thống Ngđn hăng 1 cấp gắn liền cơ chế quản lý tập trung, bao cấp. Trong một thời gian dăi ( hơn 30 năm ), Hệ thống ngđn hăng của nước ta hoạt động theo cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp, mệnh lệnh hănh chính. Ngđn hăng Nhă Nước vừa lă Ngđn hăng trung ương vừa lă Ngđn hăng thương mại . Tất cả nền kinh tế đều hoạt động theo chỉ tiíu kế hoạch được giao từ trín xuống. NH cũng căn cứ văo chỉ tiíu kế hoạch dể cho vay. Hoạt động thanh toân quốc tế chỉ đóng khung trong câc hiệp định được ký kết giữa câc nước trong khu vực XHCN với nhau. Thời kỳ đó chúng ta có một NH chuyín doanh lă Ngđn hăng kiến thiết trực thuộc bộ tăi chính, đảm nhiệm việc cho vay phục vụ xđy dựng cơ bản theo kế hoạch nhă nước. Chính cơ chế tập trung quan liíu, mệnh lệnh hănh chính năy đê lăm cho đất nước ta, cũng như toăn hệ thống XHCN lúc bấy giờ rơi văo tình trạng lạc hậu về kinh tế so với câc nước TBCN. Khủng hoảng về chính trị vă đường lối lă hậu quả tất yếu khó trânh khỏi của hệ thống XHCN. Sự tan rê của Liín xô kĩo theo toăn bộ câc nước XHCN Đông Ađu tan rê.

Trước nguy cơ đó, Đảng vă nhă nước ta chủ trương phải đổi mơí toăn bộ nền kinh tế theo hướng xđy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Toăn bộ nền kinh tế, trong đó có ngđn hăng bắt đầu đổi mới để đâp ứng yíu cầu tất yếu của thời đại lă toăn cầu hóa kinh tế.

Trải qua hơn 15 năm đổi mới, hệ thống NH của nước ta đê phât triển theo đúng những định hướng của Đảng vă thông lệ quốc tế. Hệ thống ngđn hăng của nước ta hiện nay lă Hệ thống Ngđn hăng 2 cấp gồm :

- Ngđn hăng Trung ương: lă Ngđn hăng nhă nước Việt Nam, cơ quan quản lý Nhă Nước trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, Thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế thông qua câc chính sâch tiền tệ. Đồng thời NHTW còn lă cơ quan quản lý giâm sât hoạt động của câc tổ chức tín dụng vă câc định chế tăi chính đảm bảo việc tuđn thủ câc chế độ quy định của nhă nước trong lĩnh vực tiền tệ ngđn hăng. NHTW cũng lăm trung gian thanh toân vă giâm sât của thị trường tiền tệ liín ngđn hăng. NHNN Việt Nam có chi nhânh ở tất cả câc tỉnh thănh trong cả nước để quản lý , điều hoă tiền tệ, giâm sât hoạt động củc câc tổ chức tín dụng trín địa băn.

- Câc Ngđn hăng trung gian: kinh doanh tiền tệ, tín dụng Ngđn hăng. Ở nước ta, câc ngđn hăng trung gian chủ yếu lă NHTM vă câc công ty tăi chính ( ví dụ như : công ty tăi chính Seaprodex, công ty tăi chính cao su…. )

¾ Hệ thống Ngđn hăng Thương mại ở Việt Nam gồm có:

+ Ngđn hăng Thương mại quốc doanh:

Được hình thănh vă phât triển từ năm 1988 đến nay vă lă hệ thống ngđn hăng thuộc sở hữu nhă nước, có tiềm lực về vốn lớn nhất trong hệ thống ngđn hăng, có mạng lưới rộng khắp câc tỉnh thănh vă có lượng khâch hăng truyền thống, ổn định. Hiện nay, chúng ta có 5 Ngđn hăng thương mại quốc doanh gồm:

- Ngđn hăng Ngoại thương Việt nam (VCB).

- Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn Việt Nam. - Ngđn hăng đầu tư vă phât triển Việt Nam.

- Ngđn hăng Phât triển nhă đồng bằng sông Cửu Long (MHB). NHTM quốc doanh cho đến nay vẫn lă NH lớn nhất trong cả nước về thị phần hoạt động. Theo số liệu tổng hợp của NHTW vă IMF, câc NHTM quốc doanh chiếm 75% thị phần cho vay, 78% thị phần huy động vốn vă chiếm 77% tăi sản có trín tổng tăi sản có của cả hệ thống.

+ Ngđn hăng thương mại cổ phần.

Trín cả nước hiện nay có 36 ngđn hăng cổ phần, thị phần cho vay của câc NH năy chiếm khoảng 14,5 % , 10% vốn huy động vă cũng khoảng 11% tăi sản có so với tổng tăi sản có của cả hệ thống.

+ Ngđn hăng liín doanh.

Tính đến cuối năm 2004, trín lênh thổ Việt Nam có 04 NH liín doanh đang hoạt động. Thị phần tín dụng của câc NH năy chiếm khoảng 1,1%, thị phần huy động khoảng 1,15% vă tăi sản có so với tổng tăi sản có của cả hệ thống khoảng 1,5%.

+ Chi nhânh Ngđn hăng nước ngoăi.

Trong cả nước hiện nay có khoảng 26 chi nhânh NH nước ngoăi đang hoạt động, tập trung chủ yếu ở 2 thănh phố lớn lă Hă nội vă thănh phố Hồ chí Minh. Thị phần cho vay của câc NH năy chiếm khoảng 9% , thị phần huy động vốn chiếm khoảng 10% vă tăi sản có trín tổng tăi sản của cả hệ thống lă khoảng 11%.

+ Quỹ tín dụng nhđn dđn

Đđy lă hệ thống NH bân lẻ rộng khắp nhất với 900 quỹ tín dụng nhđn dđn trín khắp cả nước. Thị phần cho vay của loại hình năy chiếm khoảng 1,22%, thị phần huy động khoảng 0,88% vă tăi sản có trín tổng tăi sản có toăn hệ thống lă 0,4%

(Nguồn số liệu trín được caôp nhật từ trang Web : www.sbv.org.vn)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VĂ NHỮNG BĂI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NGĐN HĂNG NGOẠI THƯƠNG KHU CHẾ XUẤT TĐN THUẬN TRONG THỜI GIAN QUA 2000-2004

2.1.Sự hình thănh vă phât triển của Vietcombank Tđn Thuận:

2.1.1. Về cơ cấu tổ chức

- Chi nhânh Ngđn hăng ngoại thương khu chế xuất tđn thuận (VCBTT ) được thănh lập ngăy 01/10/1993, lă chi nhânh trực thuộc Ngđn hăng Ngoại Thương Việt Nam- một trong bốn ngđn hăng thương mại quốc doanh hăng đầu Việt Nam. VCBTT được thănh lập gắn liền với sự ra đời vă phât triển của Khu chế xuất Tđn thuận, khu chế xuất được coi lă thănh công nhất khu vực Đông nam  trong thập kỷ 90.

2.1.2.Những thuận lợi vă khó khăn

Thời kỳ đầu mới thănh lập, VCBTT chỉ lă một chi nhânh nhỏ với 8 nhđn viín năm 1993. Đến năm 2000, chi nhânh đê có: 60 nhđn viín, 1 hội sở chính, 2 phòng giao dịch. Vă từ đó, mạng lưới hoạt động của chi nhânh không ngừng phât triển cùng với sự phât triển của hệ thống NH. Đến nay, chi nhânh đê có: 200 nhđn viín; 1 hội sở chính vă 5 chi nhânh cấp 2

Trong hoạt động kinh doanh, VCBTT có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn. Những thuận lợi cơ bản có thể thấy lă:

- VCBTT lă chi nhânh duy nhất, cho tới nay, đặt trụ sở vă hoạt động chính trong khu chế xuất, do đó phần năo trânh được những cạnh tranh gay gắt trong hoạt động ngđn hăng trín địa băn thănh phố HCM.

- Câc khâch hăng của VCBTT lă câc nhă đầu tư nước ngoăi đê quen với câc dịch vụ ngđn hăng hiện đại do đó rất dễ giới thiệu vă đưavăo sử dụng câc dịch vụ ngđn hăng hiện đại theo tiíuchuẩn quốc tế.

- Vietcombank lă NHTM quốc doanh đang được câc chính sâch, cơ chế nhă nước bảo trợ vă tạo điều kiện phât triển. Trong hệ thống câc Ngđn hăng thương mại quốc doanh, Vietcombank cũng lă Ngđn hăng có tiềm lực về vốn, đặc biệt lă ngoại tệ, có kinh nghiệm lđu năm về thanh toân quốc tế nín được câc khâch hăng nước ngoăi đânh gía cao.

- Vietcombank lă ngđn hăng đi đầu trong việc âp dụng công nghệ tiín tiến văo hoạt động vă đê 5 năm liền được tạp chí The Banker bình chọn lă ngđn hăng tốt nhất Việt nam.

Đồng hănh với những thuận lợi luôn lă những khó khăn, thâch thức. Có thể thấy những khó khăn cơ bản cuả VCBTT như sau :

- Mục tiíu thănh lập chi nhânh lă để phục vụ câc nhă đầu tư trong khu chế xuất vốn lă những người am hiểu rất rõ về kinh doanh quốc tế vă câc dịch vụ ngđn hăng hiện đại song cơ chế chính sâch của nhă nước chưa theo kịp sự phât triển năy. Ví dụ : Chúng ta có luật đầu tư nước ngoăi để khuyến khích đầu tư nước ngoăi nhưng cơ chế cho vay, cơ chế quản lý ngoại hối trong khu chế xuất không có. Việc âp dụng câc quy định bín ngoăi văo khu vực đặc thù năy có những điểm không phù hợp. Hănh lang

phâp lý không rõ răng lăm cho chi nhânh phải vừa lăm vừa tự tìm câch âp dụng cho phù hợp vă rút kinh nghiệm qua thực tế hoạt động.

- Tuy lă một ngđn hăng đóng trong hăng răo khu chế xuất nhưng VCBTT lại không được âp dụng những ưu đêi như câc nhă đầu tư vă chi phí thì phải trả bằng USD như câc nhă đầu tư khâc. Ví dụ: Tiền thuí đất, tiền điện, nước, dịch vụ tiện ích phải trả bằng USD nhưng tiền lương CBCNV vă câc khoản thu nhập khâc được tính theo đơn gía vă hệ số như câc DNNN vă không được hưởng câc ưu đêi về thuế như câc nhă đầu tư khâc. Điều đó dẫn đến sự không tương ứng trong thu- chi, lợi nhuận thấp hơn so với 1 ngđn hăng khâc có cùng quy mô nhưng hoạt động ngoăi khu chế xuất.

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh qua 5 năm: 2000 – 2004 2.2.1.Hoạt động huy động vốn 2.2.1.Hoạt động huy động vốn

Công tâc huy động vốn tại VCBTT trong thời gian qua luôn diễn biến theo hướng tích cực. Tổng nguồn vốn huy động năm sau luôn tăng so với năm trước. Tỷ lệ tăng trưởng bình quđn năm năm 2000 - 2004 lă 54,4% năm trong đó năm cao nhất lă 133% ( 2000 ) vă năm thấp nhất lă 12%. Nguồn vốn huy động từ thị trường 2 (thị trường liín ngđn hăng) chiếm tỷ trong rất thấp vă những năm sau năy không có vì theo quy định của VCBTW, tất cả nguồn vốn năy tập trung tại VCBTW, câc chi nhânh không được vay cũng như gửi trín thị trường năy, nếu thiếu vốn, TW sẽ cho vay do đó nguồn vốn năy không phât sinh tại chi nhânh. Nguồn vốn huy động từ thị trường 1 ( thị trường câc tổ chức kinh tế vă câ nhđn) tăng trưởng đều

qua câc năm vă lă nguồn huy động quan trong nhất, có tỷ trọng lớn nhất tại VCBTT. Nguồn vốn năy chủ yếu tập trung ở một số khâch hăng lớn như : Công ty điện tử Samsung Vina, công ty liín doanh Vinastar, Công ty liín doanh Phú mỹ hưng, công ty điện lực Hiệp phước…., vốn huy động từ dđn cư còn ít do vị trí kinh doanh của chi nhânh chủ yếu tập trung trong câc khu chế xuất vă khu công nghiệp. Ngoăi ra, chi nhânh còn có lợi thế lă có nguồn tiền gửi ngoại tệ dồi dăo do câc công ty trong khu chế xuất gửi vă bân. Chi nhânh dùng nguồn ngoại tệ năy lăm thế mạnh thu hút câc doanh nghiệp nhập khẩu trong nước giao dịch, nhất lă khi ngoại tệ khan hiếm.

Nguồn vốn tự huy động tại chi nhânh ngăy căng tăng, vốn vay VCBTW ngăy căng giảm chứng tỏ khả năng tự chủ về nguồn vốn của chi nhânh ngăy căng lớn. Đđy cũng lă xu thế chung của mọi NH trong quâ trình cạnh tranh. NH năo có nguồn vốn lớn hơn, khả năng tự huy động tại chỗ lớn hơn sẽ có diều kiện phât triển kinh doanh tốt hơn. Tổng hợp về tình hình nguồn vốn thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Tổng nguồn vốn huy động qua 5 năm 2000 - 2004:

Đơn vị: Triệu đồng vă ngăn USD

Chỉ tiíu Trong đó Năm Tổng số (qui VND) trường 1 Thị trường 2 Thị Vay VCB TW + Năm 2000 : Trong đó: - VND

- Ngoại tệ quy USD

616.886 257.019 78.879 12,284 85.427 10.009 5,201 274.440 - Tỷ lệ tăng (+) giảm (-) so với 31/12/1999 + 133% + 141% + 126% + 128% + Năm 2001 : Trong đó: - VND -Ngoại tệ quy USD

687.980 380.430 132.560 16,490 74.040 0 4,910 233.510 - Tỷ lệ tăng (+) giảm (-) so với 31/12/2000 + 12% + 48% - 13% - 15% + Năm 2002 : Trong đó: - VND - Ngoại tệ quy USD

1.242.580 868.290 516.600 22,890 15.530 0 1,010 358.760 - Tỷ lệ tăng (+) giảm (-) so với 31/12/2001 + 80% + 127% - 79% + 54% + Năm 2003 : Trong đó: - VND - Ngoại tệ quy USD

1.611.210 1.526.830 1.151.400 24,050 0 9 84.380 - Tỷ lệ tăng (+) giảm (-) so với 31/12/2002 + 29% + 76% -99% - 76% + Năm 2004 : Trong đó: VND - Ngoại tệ quy USD

1.914.430 1.820.590 1.208.500 38,900 0 93.840 2,000 - Tỷ lệ tăng (+) giảm (-) so với 31/12/2003 + 18% + 19% - + 11%

+ Vốn huy động nếu được phđn loại theo thời gian ta thấy:

Nguồn vốn huy động không kỳ hạn biến động thất thường, tuy nhiín vẫn tăng trưởng qua từng năm. Riíng năm 2003, vốn huy động không kỳ hạn giảm 12% do giâ văng qúa cao, lêi suất ngđn hăng không hấp dẫn khiến người dđn tập trung tiền mua văng, Câc công ty xđy dựng tập trung vốn trong thị trường bất động sản năm 2002 vă những thâng đầu năm 2003 lăm cho vốn tập trung tại câc NH giảm. Trong cơ cấu huy động có kỳ hạn thì vốn huy động tập trung chủ yếu tại kỳ hạn dưới 12 thâng ( 90% tổng nguồn vốn có kỳ hạn. ), kỳ hạn trín 12 thâng hầu như không huy động được. Điều đó cho thấy sự thiếu vốn cho câc dự ân dăi hạn của chi nhânh. Trong nguồn vốn huy động có kỳ hạn, vốn chủ yếu tập trung ở câc doanh nghiệp liín doanh hoặc FDI, nguồn vốn huy động trong dđn cư không nhiều. VCBTT cần có định hướng mở rộng huy động vốn trong dđn cư vì đđy lă thị trường tiềm năng mă câc NH nín triệt để khai thâc. Vốn tại câc DN thường không ổn định rất khó kế hoạch hóa trong dăi hạn.

Về tỷ trọng, vốn huy động có kỳ hạn ngăy căng chiếm tỷ trọng lớn, trong 2 năm 2003 vă 2004 nguồn vón năy gấp 2 lần vốn huy động không kỳ hạn. Điều năy có thể do chính sâch lêi suất kỳ hạn hấp dẫn hơn nín khâch hăng tập trung gửi kỳ hạn. Có thể xem số liệu trong bảng dưới đđy:

Bảng 2: Nguồn vốn huy động phđn loại theo thời gian: Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiíu 2000 2001 2002 2003 2004 1. Tổng nguồn vốn huy động Trong đó: - Không kỳ hạn: - Có kỳ hạn: 2. Tỷ lệ tăng: Trong đó: - Không kỳ hạn: - Có kỳ hạn: 616.886 305.231 311.665 +133% 110% 156% 687.980 381.780 306.200 +12% 25% - 2% 1.242.580 598.820 643.760 80,61% 56,84% 110,24% 1.611.370 526.850 1.084.520 29,68% -12% +68% 1.914.430 794.280 1.120.150 18,8% 50,76% 3,2% (Nguồn: Bâo câo tổng kết hoạt động kinh doanh câc năm của VCBTT)

+ Vốn huy động nếu phđn loại theo đồng tiền ta có:

Vốn huy động băng VND luôn chiếm tỷ trọng > 50% tổng nguồn vốn. Vốn ngoại tệ chiếm khoảng 33% tổng nguồn vốn. So với những NHTM khâc thì vốn huy động ngoại tệ của VCBTT như vậy lă khâ cao. Lợi thế năy do nguồn tiền gửi của câc công ty trong khu chế xuất mang lại. Do đó, cần phải có chính sâch thỏa đâng để giữ lợi thế năy.

Bảng 3: Nguồn vốn huy động phđn loại theo đồng tiền: Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiíu 2000 2001 2002 2003 2004 1. Vốn huy động VNĐ: - Tỷ trọng: 2. Vốn huy động N.tệ:(Quy VNĐ) - Tỷ trọng: 3. Tổng cộng: 438.750 71,12% 178.136 28,88% 616.886 366.070 53,2% 321.910 46,8% 687.980 875.360 70,45% 367.220 29,55% 1.242.580 1.196.760 74,26% 414.610 25,74% 1.611.370 1.270.860 66,38% 643.570 33,62% 1.914.430 (Nguồn: Bâo câo hoạt động kinh doanh câc năm của Vietcombank TT)

2.2.2 Hoạt động tín dụng.

Hoạt động tín dụng lă hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho VCBTT. Dư nợ tín dụng tăng trưởng đều qua câc năm. Trong những năm trước , Định hướng kinh doanh của chi nhânh lă tập trung đầu tư cho câc đơn vị xđy dựng cơ sở hạ tầng, câc DNNN, do đó mă doanh số cho vay vă tỷ trọng dư nợ ở khu vực năy tăng nhanh. Tỷ trọng dư nợ DNNN chiếm khoảng 60% tổng dư nợ vă giảm dần xuống còn khoảng 28% tổng dư nợ văo cuối năm 2004. Việc giảm cho vay DNNN lă do chủ trương mở rộng

Một phần của tài liệu 209 Chiến lược và giải pháp để phát triển Vietcombank Tân Thuận đến năm 2010 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)