Giải pháp hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 111)

doanh dịch vụ hậu cần

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, con ng−ời là yếu tố quyết định đến sự thành công hay không thành công của doanh nghiệp. Trong t−ơng lai, khi tham gia vào thị tr−ờng dịch vụ hậu cần khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực điều hành các hoạt động dịch vụ hậu cần cần có đủ trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ và kỹ năng quản lý kinh tế hiện đại. Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp vẫn cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía Chính phủ. Cụ thể là:

+ Tăng c−ờng đào tạo nghề nghiệp cho cán bộ doanh nghiệp về các lĩnh vực dịch vụ có liên quan. Có thể nói đây là một khâu rất quan trọng trong mắt xích tạo nên hiệu quả chung của hoạt động dịch vụ hậu cần.

Để có thể hình thành những cơ sở đào tạo nghiệp vụ, nâng cao một b−ớc chất l−ợng đào tạo nghề nghiệp cho cán bộ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần, trong thời gian tới cần

(1) Tập trung nghiên cứu, xây dựng các bộ giáo trình chuyên ngành thuộc các lĩnh vực dịch vụ hậu cần, đặc biệt đối với các lĩnh vực hiện ta đang còn thiếu hoặc còn yếu để đ−a vào giảng dạy, đào tạo ở các cơ sở đào tạo của ngành, của địa ph−ơng;

(2) Bên cạnh việc đào tạo về chuyên môn, cần giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp và các chuẩn mực đối với các chuyên gia cung cấp dịch vụ hậu cần;

(3) Các Bộ, Ngành quản lý chuyên ngành về dịch vụ hậu cần, trong phạm vi nhiệm vụ của mình, có trách nhiệm đúc rút kinh nghiệm, bổ túc kiến thức lý luận và thực tiễn về các lĩnh vực dịch vụ do Bộ, ngành mình quản lý cho cán bộ doanh nghiệp nhằm hình thành một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn sâu trong lĩnh vực này.

+ Đề nghị Nhà n−ớc bố trí kinh phí từ các Dự án hỗ trợ phát triển của n−ớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần để tổ chức tập huấn, hội thảo, nâng cao năng lực của các cán bộ trong các cơ quan quản lý Nhà n−ớc và các doanh nghiệp.

+ Đề nghị Nhà n−ớc bố trí kinh phí từ các Dự án hỗ trợ phát triển của n−ớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần để tổ chức tập huấn, hội thảo, nâng cao năng lực của các cán bộ trong các cơ quan quản lý Nhà n−ớc và các doanh nghiệp. các lĩnh vực dịch vụ hầu cần, đặc biệt là dịch vụ hậu cần th−ơng mại, Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)