Chính sách của Nhàn −ớc Malaysia về phát triển dịch vụ hầu cận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 70 - 72)

I- Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Của Một Số N−ớc trên thế giớ

a/ Chính sách của Nhàn −ớc Malaysia về phát triển dịch vụ hầu cận

Logistic của Malaysia cũng gặp phải một số vấn đề t−ơng tự nh− nhiều n−ớc trong khu vực do bị ảnh h−ởng nặng nề của khủng hoảng kinh tế những năm tr−ớc đây. Malaysia hiện vẫn đang ở giai đoạn đầu trong việc thiết kế chính sách và cơ cấu lại các tổ chức logistics.

Malaysia đang có chính sách khuyến khích các công ty cung cấp dịch vụ hậu cần xuyên quốc gia phát triển thay vì hạn chế những công ty này nhằm kích thích th−ơng mại phát triển. Tuy nhiên, nhiều địa ph−ơng của Malaysia ch−a có các cảng với ph−ơng tiện bốc dỡ cũng nh− cơ sở hạ tầng thích hợp.

Giao thông nông thôn ở Malaysia ch−a phát triển làm cho thời gian vận chuyển dài và giá thành vận chuyển cao. Mặt khác, các cơ quan chức trách địa ph−ơng th−ờng thu các khoản phí không hợp lý làm hạn chế hiệu quả của dịch vụ vận chuyển cũng nh− làm tăng chi phí. Chính điều này cũng ngăn cản việc thâm nhập thị tr−ờng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển của Malaysia.

Mặt khác, hàng hóa đến Malaysia cần rất nhiều thủ tục hải quan phức tạp, thời gian chờ đợi tại các cảng, bến bãi lâu đã làm giảm hiệu quả của hoạt động dịch vụ hậu cần. Chính phủ Malaysia đang có các chính sách để cải cách

hành chính trong phát triển dịch vụ hậu cần nh−ng hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục sửa đổi để dịch vụ này có thể phát triển.

Hiện nay, chi phí cho dịch vụ vận chuyển bằng đ−ờng bộ chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí vận chuyển đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của Malaysia.

Trong thời gian tới, cùng với xu thế hội nhập, Malaysia sẽ phải tiếp tục thực hiện tự do hóa trong dịch vụ vận chuyển để các hãng cung cấp dịch vụ vận chuyển n−ớc ngoài có cơ hội đầu t− vào Malaysia. Lúc đó, xuất nhập khẩu hàng hoá sẽ là lĩnh vực h−ởng lợi nhiều nhất từ quá trình phát triển của dịch vụ này.

b/ Thực trạng phát triển một số dịch vụ hậu cần củaMalaysia

+ Thực trạng phát triển dịch vụ vận chuyển

Dịch vụ vận chuyển là một trong những dịch vụ quan trọng của Malaysia. Malaysia có hệ thống đ−ờng bộ và đặc biệt là hệ thống cảng biển t−ơng đối phát triển. Hệ thống cơ sở hạ tầng này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển dịch vụ hậu cần của Malaysia.

Hiện nay, rất nhiều khu vực của Malaysia đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa ch−a kết nối tốt với khu vực thành phố hoặc quốc tế do dịch vụ hậu cần tại những khu vực này vẫn ch−a phát triển. Tất nhiên, nơi nào th−ơng mại ch−a phát triển thì cũng rất khó có điều kiện để xây dựng cũng nh− bảo d−ỡng hệ thống hạ tầng vận tải. Tuy nhiên, nó sẽ tạo ra vòng luẩn quẩn: Th−ơng mại kém phát triển do hạ tầng kém và hạ tầng kém làm chậm phát triển th−ơng mại. Điều này đã khiến cho dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức, dịch vụ kho bãi, kho lạnh, xe lạnh, thậm chí dịch vụ thông tin, viễn thông cũng không phát triển. Kết quả là rất nhiều nông sản sau khi thu hoạch không thể bảo quản nên bị hỏng và và làm ảnh h−ởng lớn đến hoạt động xuất khẩu.

Vấn đề quan trọng nhất đối với ngành vận tải của Malaysia là thiếu sự phối hợp giữa các hình thức vận chuyển và giữa các cơ quan quản lý. Một cơ quan này quản lý cảng, cơ quan khác quản lý đ−ờng bộ và mỗi cơ quan lại có kế hoạch phát triển khác nhau. Đây chính là nguyên nhân làm cho dịch vụ vận chuyển hàng hoá của Malaysiach−a phát triển.

Malaysia vẫn ch−a có chính sách chuẩn để điều chỉnh dịch vụ vận chuyển. Điều này đã cản trở sự phát triển dịch vụ hậu cần hiện đại của n−ớc này. Để có thể phát triển dịch vụ hậu cần, Chính phủ Malaysia cần phải xây dựng khung khổ luật pháp thống nhất để điều chỉnh các hành vi trong hệ thống dịch vụ hậu cần.

Cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng vận tải là một phần quan trọng trong chiến l−ợc xóa đói giảm nghèo của Malaysia. Đây là nhân tố quan trọng thúc

đẩy đầu t− n−ớc ngoài đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần tại các thành phố có cảng. Chính phủ Malaysia cũng đang xây dựng các quy định pháp lý và lộ trình hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần ở n−ớc này, đồng thời có sự kết hợp các loại dịch vụ nh−: vận tải đ−ờng bộ, trạm bốc xếp công ten nơ, hải quan, kiểm dịch, và thuế.

Do Malaysia đã là thành viên của WTO nên dịch vụ hậu cần đ−ợc điều chỉnh theo Hiệp định về th−ơng mại dịch vụ của WTO. Khi đó, chính sách sẽ phải bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong n−ớc và n−ớc ngoài, tính minh bạch về luật pháp và quy định sẽ cao hơn.

Riêng về dịch vụ vận chuyển hàng không: Dịch vụ vận chuyển hàng không của Malaysia phát triển rất nhanh trong những năm 1990 - 1995. Cho đến nay, dịch vụ hàng không của Malaysia vẫn phát triển mạnh. Các hãng hàng không của Malaysia đang đ−ợc t− nhân hoá và n−ớc ngoài không đ−ợc phép sở hữu trên 30% cổ phần, tất cả các sân bay đều do Chính phủ nắm giữ.

Malaysia cũng tích cực chuẩn bị và xây dựng thêm nhiều sân bay nhằm phát triển dịch vụ vận chuyển bằng đ−ờng hàng không. Các sân bay sẽ đ−ợc xây dựng thậm chí ở cả những thành phố nhỏ với kinh phí đầu t− t−ơng đối lớn. Malaysia hy vọng sẽ phát triển dịch vụ vận chuyển hàng không và trở thành trung tâm hàng không quan trọng của khu vực.

+ Thực trạng các dịch vụ hỗ trợ phát triển dịch vụ hậu cần

Dịch vụ viễn thông phát triển dịch vụ hậu cần ở Malaysia.

Dịch vụ viễn thông của Malaysia t−ơng đối phát triển và có vai trò to lớn trong việc hỗ trợ nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế. Malaysia th−ờng mua các loại thiết bị hiện đại và rất chú ý đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông. Không giống nh− nhiều n−ớc trong khu vực, dịch vụ viễn thông của Malaysia do t− nhân cung cấp nên môi tr−ờng viễn thông của Malaysia rất cạnh tranh.

Chính phủ Malaysia coi viễn thông là cơ sở để phát triển kinh tế. Hiện nay, chính phủ Malaysia đang lập kế hoạch phát triển dịch vụ viễn thông nhằm đ−a viễn thông đến tất cả các tỉnh trong cả n−ớc. Các dịch vụ viễn thông mà Malaysia sẽ phát triển bao gồm điện thoại , mạng SM…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)