Yếu tố về kỹ năng tổ chức các doanh nghiệp chuyên môn hóa cung ứng và kinh doanh dịch vụ hậu cần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 39 - 40)

I Những yếu tố tác động đến sự phát triển của dịch vụ hậu cần

5Yếu tố về kỹ năng tổ chức các doanh nghiệp chuyên môn hóa cung ứng và kinh doanh dịch vụ hậu cần

cung ứng và kinh doanh dịch vụ hậu cần

Trong những năm tr−ớc đây, nhất là trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp, các quốc gia (chủ sở hữu hàng hóa) th−ờng tự tổ chức lấy việc giao nhận, vận chuyển, dự trữ hàng hóa… trong quá trình l−u chuyển của nó. Cách tổ chức các dịch vụ hậu cần nh− thế đ−ợc các nhà nghiên cứu xếp vào loại hình dịch vụ hậu cần bên thứ nhất.

Nh− vậy, để đi từ cơ sở của ng−ời sản xuất đến ng−ời tiêu thụ cuối cùng (đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đ−a hàng hóa đi từ n−ớc này sang n−ớc khác), hàng hóa phải qua tay nhiều ng−ời vận tải với các ph−ơng thức vận tải khác nhau, phải chịu nhiều rủi ro, mất mát và trách nhiệm của mỗi ng−ời vận tải chỉ giới hạn trong chặng đ−ờng hoặc ở dịch vụ mà anh ta đảm nhiệm mà thôi.

Cách mạng “container hóa” trong dịch vụ vận chuyển diễn ra vào những năm 70 của thế kỷ 20 đã tăng thêm độ an toàn và tin cậy trong vận tải hàng hóa. Đây cũng là tiền đề cho sự ra đời của vận tải đa ph−ơng thức. Theo ph−ơng thức này, ng−ời gửi hàng chỉ cần ký hợp đồng vận tải với một ng−ời (ng−ời kinh doanh vận tải đa ph−ơng thức). Họ sẽ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ việc vận chuyển hàng hóa bằng một hợp đồng duy nhất. Làm nh− vậy, dòng l−u chuyển của hàng hóa sẽ đ−ợc đảm bảo an toàn, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí và hiệu quả kinh doanh dịch vụ hậu cần mới đ−ợc nâng cao.

Hiện nay, các n−ớc đã có nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh dịch vụ hậu cần có khả năng đảm nhiệm toàn bộ các khâu: Vận chuyển, l−u kho, l−u bãi, sắp xếp hàng hóa sẵn sàng cho quá trình vận chuyển, bao bì đóng gói, ghi ký mã hiệu và phân phối đi các nơi theo yêu cầu của ng−ời ủy thác.

Các doanh nghiệp này có tên tr−ớc đây là Công ty giao nhận, kho vận, các hãng vận tải… nay dần đổi thành các Công ty kinh doanh dịch vụ hậu cần, các Hiệp hội giao nhận vận tải đổi thành Hiệp hội dịch vụ hậu cần hay các

cảng logistics nh−: Cảng ICS logistics (Hoa Kỳ), cảng Th−ợng Hải logistics (Trung Quốc), cảng Klang logistics …Cùng với việc chuyên môn hóa và toàn cầu hóa các lĩnh vực dịch vụ hậu cần nh− đã nêu ở trên, các doanh nghiệp kinh doanh chỉ đảm nhận một khâu nào đó hoặc chỉ đảm nhận các dịch vụ hậu cần ở phạm vi một hoặc một số n−ớc nào đó sẽ không còn phù hợp và không giữ đ−ợc lợi thế trong cạnh tranh.

Mặt khác, trong điều kiện tự do hóa th−ơng mại, dòng l−u chuyển hàng hóa mở rộng trên phạm vi toàn cầu, nó đòi hỏi phải có các doanh nghiệp, các tập đoàn đảm nhiệm đ−ợc các dịch vụ hậu cần mang tính đồng bộ trên phạm vi toàn cầu.

Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn chuyên kinh doanh dịch vụ hậu cần trên thế giới đã xuất hiện với trình độ chuyên môn hóa cao. Các doanh nghiệp, tập đoàn này có thể thực hiện đ−ợc việc thu gom hàng hóa từ nhiều chủ hàng thành một khối l−ợng hàng hóa lớn và giao cho ng−ời vận chuyển. Tại nơi đến, cũng với khả năng chuyên môn hóa cao, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần lại có thể thu xếp để tách các lô hàng lớn thành các lô hàng nhỏ để phân phối đến những địa chỉ cuối cùng, có thể làm các dịch vụ nh−: L−u kho, dán nhãn hiệu, đóng gói, làm thủ tục hải quan và thậm chí mua cả bảo hiểm hộ cho chủ hàng.

Nói tóm lại, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và tự do th−ơng mại, thực hiện chuyên môn hóa các dịch vụ hậu cần đang là đòi hỏi tất yếu để dòng l−u chuyển hàng hóa trên phạm vi toàn cầu đ−ợc dễ dàng, thuận lợi, chi phí thấp và hiệu quả kinh tế cao. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần phải biết cách tổ chức hoạt động của mình thông qua việc sử dụng hệ thống các ph−ơng tiện vận tải, giao nhận và thông tin hiện đại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 39 - 40)