II I Thực trạng phát triển Dịch vụ hậu cần ở Việt Nam
1- Định h−ớng chiến l−ợc phát triển một số ngành dịch vụ ở Việt Nam
Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế do Đại hội Đảng IX đề ra cho giai đoạn 2001 - 2010, lĩnh vực dịch vụ đã đ−ợc chú ý và có những h−ớng phát triển khá cụ thể. Đáng chú ý là: Đ−a GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ n−ớc ngoài đ−ợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng tr−ởng. Tích lũy nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất
khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16- 17%, công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%...
Đối với các lĩnh vực dịch vụ hậu cần cụ thể, chiến l−ợc xác định tập trung vào các h−ớng nh− sau:
• Phát triển và nâng cao chất l−ợng dịch vụ vận chuyển, dành thị phần lớn cho doanh nghiệp trong n−ớc vận chuyển hàng hóa Việt Nam theo đ−ờng biển và đ−ờng hàng không quốc tế. Phát triển mạnh vận chuyển hành khách công cộng ở các thành phố lớn;
• Tiếp tục phát triển nhanh và hiện đại hóa dịch vụ viễn thông; phổ cập sử dụng Internet, điều chỉnh giá c−ớc để khuyến khích sử dụng rộng rãi. Đến năm 2010, số máy điện thoại, số ng−ời sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức trung bình trong khu vực;
• Mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ nh− tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán v.v... đi thẳng vào công nghệ hiện đại, áp dụng các quy chuẩn quốc tế. Từng b−ớc hình thành trung tâm dịch vụ tài chính lớn trong khu vực;
• Toàn bộ hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng tr−ởng bình quân 7 - 8%/năm và đến 2010 chiếm 42 - 43% GDP, 26 - 27% tổng số lao động.