Bài học kinh nghiệm đ−ợc rút ra từ nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần của các n− ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 72 - 77)

thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần của các n−ớc

1 - Một số bài học kinh nghiệm chung

Nh− ta đã biết, dịch vụ hậu cần có vai trò hết sức quan trọng trong việc l−u chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.

Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng và tự do cạnh tranh, bên cạnh sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần, Nhà n−ớc vẫn có vai trò hết sức quan trọng đảm bảo các hoạt động kinh doanh dịch vụ hậu cần đạt hiệu quả cao.

Nhà n−ớc tham gia vào việc quản lý các lĩnh vực dịch vụ hậu cần thông qua việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho dịch vụ hậu cần phát triển. Dựa vào hệ thống các quy định pháp luật của Nhà n−ớc, hệ thống các dịch vụ hậu cần của các quốc gia mới phát triển đúng h−ớng và đạt hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, trong quá trình phát triển của các dịch vụ hậu cần, nếu xét thấy có những vấn đề bất cập, Nhà n−ớc có thể điều chỉnh, bổ sung các chính sách cho phù hợp.

b/ Về thể chế cho phát triển dịch vụ hậu cần

Hầu nh− các n−ớc có dịch vụ hậu cần phát triển đều dựa trên cơ sở của các thể chế, chính sách phát triển của toàn ngành.

Thể chế, chính sách về phát triển dịch vụ hậu cần của các n−ớc đều đ−ợc ban hành dựa trên các quy định có tính chất định h−ớng và chủ tr−ơng phát triển kinh tế của các Chính phủ.

Đối với mỗi lĩnh vực dịch vụ hậu cần, Chính phủ các n−ớc đều có những quy định về chính sách riêng, phù hợp với điều kiện của ngành và hệ thống luật pháp quốc gia.

Nh− vậy, trong điều kiện tự do hóa, để phát triển dịch vụ hậu cần các n−ớc cần có những chính sách, thể chế riêng để điều hành và kiểm soát từng lĩnh vực dịch vụ hậu cần. Có nh− vậy, dịch vụ hậu cần mới đ−ợc phát triển mạnh trong một thể thống nhất của hệ thống các dịch vụ cần thiết để đ−a hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.

c/ Về vấn đề tổ chức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần

ở tất cả các n−ớc tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần, vấn đề tổ chức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần phù hợp là hết sức quan trọng. Nó đóng góp một phần không nhỏ vào hiệu quả của hoạt động dịch vụ hậu cần cả ở phạm vi trong n−ớc và quốc tế.

Tùy điều kiện và trình độ phát triển hệ thống doanh nghiệp ở mỗi quốc gia, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần có thể là các doanh nghiệp cổ phần, các doanh nghiệp t− nhân và thậm chí là các công ty, các tập đoàn kinh tế lớn.

Kinh nghiệm cho thấy, dịch vụ hậu cần có thể đ−ợc tổ chức trong phạm vi các quốc gia hoặc trên phạm vi quốc tế. Tuy vậy, nếu các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đ−ợc tổ chức với quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng (cả ở tầm quốc gia và tầm quốc tế), cung cấp tất cả các dịch vụ đồng bộ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình l−u chuyển hàng hóa thì hiệu quả sẽ cao hơn.

Thực tế, ở Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan..., các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần th−ờng đ−ợc tổ chức theo mô hình các doanh nghiệp lớn nh−: Các công ty đa quốc gia, các tập đoàn, các công ty mẹ - công ty con.

Với mô hình tổ chức này, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần mới phát huy đ−ợc sức mạnh tổng hợp, mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu về cung cấp dịch vụ hậu cần đồng bộ nhằm đ−a hàng hóa từ ng−ời sản xuất đến ng−ời tiêu thụ một cách hiệu quả.

d/ Về vấn đề đầu t tài chính để phát triển dịch vụ hậu cần

Cũng nh− các lĩnh vực khác, để các doanh nghiệp hậu cần có thể vận hành và phát triển đ−ợc, vấn đề đầu t− tài chính cho doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Thực tế cho thấy, các dịch vụ hậu cần chỉ có thể phát triển đ−ợc khi hệ thồng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần có khả năng tài chính đủ mạnh, an toàn và cạnh tranh.

Có nh− vậy, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần mới có khả năng đ−ợc cung cấp một l−ợng vốn vay đủ lớn để đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động của mình.

Cụ thể:

Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển, một l−ợng vốn lớn để mua sắm ph−ơng tiện vận tải và thiết bị chuyên dụng phục vụ hàng hóa trong quá trình vận chuyển là hết sức cần thiết.

Mặt khác, để nâng cao vị thế trong cạnh tranh trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế, phần lớn các chủ hàng lựa chọn các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh doanh dịch vụ hậu cần có khả năng tài chính lớn vì ở đó họ có thể cung

cấp các dịch vụ hậu cần một cách đồng bộ nhanh chóng và hiệu quả thông qua hệ thống mạng l−ới (các chi nhánh, các công ty con) của họ ở khắp các n−ớc trên thế giới. Có những công ty kinh doanh dịch vụ hậu cần nh− Maersk của Đan Mạch hay Sealand của Mỹ, với khả năng tài chính mạnh, họ có thể đảm nhận đ−ợc tất cả các khâu của chuỗi cung ứng dịch vụ hậu cần, đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của ng−ời tiêu dùng chứ không chỉ đảm nhận một phân đoạn hay một phần của các dịch vụ hậu cần nh− các công ty, doanh nghiệp có quy mô nhỏ khác.

2 - Một số bài học kinh nghiệm đặc thù

Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần ở các n−ớc trên thế giới, ngoài những bài học kinh nghiệm chung, ở mỗi n−ớc đều có các kinh nghiệm đặc thù. Hơn thế, ở mỗi lĩnh vực dịch vụ hậu cần, kinh nghiệm của các n−ớc cũng khác nhau.

Một số kinh nghiệm đặc thù của các n−ớc trong phát triển dịch vụ hậu cần là:

a/ Kinh nghiệm phát triển dịch vụ vận chuyển của Mỹ và Pháp

ở Mỹ, để trợ giúp cho phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng biển, chính phủ Hoa Kỳ đã có những chính sách −u đãi đối với các cá nhân hoặc tổ chức sử dụng đội tàu của Hoa Kỳ trong vận tải quốc tế.

Hoặc để phát triển dịch vụ vận chuyển bằng đ−ờng hàng không, Chính phủ Mỹ đã có chủ tr−ơng tự do hóa ngành vận tải hàng không, tìm kiếm các thỏa thuận hợp tác với nhiều n−ớc trên thế giới.

Ngoài ra, Chính phủ Mỹ còn kiểm soát và thực hiện hoàn toàn dịch vụ vận chuyển nội địa, ch−a cho phép các doanh nghiệp n−ớc ngoài tham gia.

ở n−ớc Pháp, Chính phủ n−ớc này chủ tr−ơng hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế châu Âu cũng nh− xúc tiến các b−ớc cần thiết để hài hòa hóa và tự do hóa dịch vụ th−ơng mại trong khung khổ EU.

Tuy nhiên, Pháp cũng yêu cầu EU cho phép đ−ợc hoãn thời gian tự do hóa dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng bộ trong n−ớc để bảo hộ cho các doanh nghiệp ngành này.

b/ Kinh nghiệm về việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ phục vụ phát triển dịch vụ hậu cần của Trung Quốc và Hoa Kỳ triển dịch vụ hậu cần của Trung Quốc và Hoa Kỳ

Kinh nghiệm về xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và cảng biển phục vụ phát triển dịch vụ hậu cần của Trung Quốc

Nh− đã phân tích ở trên, Trung Quốc là thị tr−ờng có tốc độ tăng tr−ởng dịch vụ hậu cần mạnh mẽ nhất trong thập kỉ vừa qua và có nhiều khả năng còn tiếp tục tăng tr−ởng với tốc độ cao trong vòng 10- 20 năm tới.

Những năm tr−ớc đây, Trung Quốc có hệ thống cảng biển rất phát triển ở phía Nam Trung Quốc. Các cảng Quảng Châu, Thẩm Quyến, Hồng Kôngđ−ợc đầu t− với công suất cảng rất lớn và tốc độ tăng cao, nhất là từ 2002 - 2005.

Riêng tại cảng Thẩm Quyến, một cảng trung chuyển lớn ở miền Nam Trung Quốc l−ợng hàng hóa thông qua cảng lớn và mức tăng cao. Năm 2002, l−ợng hàng hóa thông qua cảng Thẩm Quyến là 7.452 ngàn TEUs trong khi đó con số này ở Quảng Châu là 2.000 ngàn TEUs, ở Xiamen là 1.000 ngàn TEUs, các cảng khác là 11.676 ngàn TEUs.

Công suất cảng biển của Trung Quốc năm 2005 −ớc đạt 38.051 ngàn TEUs. Dự kiến năm 2006, con số này sẽ đạt 40.479 ngàn TEUs.

Hiện tại, thị tr−ờng hàng hóa của Trung Quốc lại rất sôi động. Với tình hình cụ thể nh− hiện nay thì tình trạng thiếu hụt công suất cảng, chủ yếu là cảng trung chuyển sẽ bắt đầu xuất hiện từ năm 2007 và tới năm 2015 thì công suất cảng của Trung Quốc sẽ thiếu hụt khoảng 18 triệu TEUs.

Trung Quốc đang thực hiện kế hoạch nâng cấp hệ thống cảng biển, nhất là các cảng biển ở miền Nam nhằm nâng công suất cảng lên mức 50.028 ngàn TEUs vào năm 2010 và 60.117 ngàn TEUs vào năm 2015.

Hiện tại, nhằm thâu tóm thêm khối l−ợng th−ơng mại ngày một tăng, Trung Quốc đang nhanh chóng cải tạo hải cảng lớn của mình là Thẩm Quyến và Hồng Kông. Cảng Thẩm Quyến dự kiến sẽ trở thành trung tâm trung chuyển hàng xuất khẩu với giá rẻ của vùng Nam Trung Quốc và Hồng Kông sẽ giành cho hàng xuất khẩu cao cấp.

Học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, trên cơ sở nghiên cứu luồng hàng hóa l−u chuyển trong khu vực và toàn thế giới, Việt Nam đang tiến hành xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong.

Hiện nay, các cảng chính của Việt Nam nh−: Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng cần đ−ợc đầu t− nâng cấp để nâng công suất cảng nhằm đáp ứng yêu cầu xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa cả trong và ngoài n−ớc.

Kinh nghiệm tổ chức dịch vụ viễn thông hiện đại phục vụ phát triển dịch vụ hậu cần của Mỹ

Nh− ta đã biết, thị tr−ờng viễn thông của Hoa Kỳ là thị tr−ờng viễn thông lớn nhất và có tính cạnh tranh cao nhất thế giới.

Mặc dù công nghệ thông tin đã phát triển ở Mỹ từ lâu nh−ng hiện nay nó vẫn liên tục phát triển và phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế n−ớc này. Trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần, nhất là trong vận tải hàng hóa, công nghệ thông tin đã giúp cho việc liên hệ giữa chủ hàng, chủ ph−ơng tiện vận tải và ng−ời tiêu dùng một cách nhanh chóng.

Từ nhiều năm nay, Hoa Kỳ đã thực hiện tự do hóa mạnh mẽ dịch vụ viễn thông và coi đây nh− là cơ sở hạ tầng quan trọng cho các hoạt động kinh tế, đặc biệt là các ngành cung cấp dịch vụ.

Tuy nhiên, Chính phủ Mỹ vẫn quản lý chặt chẽ hoạt động của dịch vụ viễn thông dựa trên cơ sở của Luật Viễn thông. ủy ban thông tin liên bang là ng−ời đại diện cho Chính phủ thực hiện việc quản lý này trên toàn n−ớc Mỹ.

ở các bang, ủy ban thông tin thuộc bang cũng giữ quyền quyết định đối với việc điều chỉnh phí cung cấp dịch vụ và các điều kiện hoạt động trong nội bộ bang.

N−ớc Mỹ đã mở cửa lĩnh vực dịch vụ viễn thông. Các công ty n−ớc ngoài đ−ợc phép cung cấp dịch vụ viễn thông nội hạt và quốc tế trên cơ sở sự cấp phép của ủy ban thông tin liên bang.

Nh− vậy, trên thị tr−ờng viễn thông Hoa Kỳ, ngoài sự tồn tại và phát triển của các công ty, tập đoàn lớn của Mỹ còn có sự có mặt của các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài. Chính phủ Mỹ vẫn khống chế mức góp vốn của các doanh nghiệp n−ớc ngoài và quản lí hoạt động của họ cho phù hợp với điều kiện cụ thể trên thị tr−ờng viễn thông Mỹ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho Việt Nam (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)