III. Đánh giá tổng quát thực trạng trả lơng tại Công ty
3. Gắn tiền lơng với nâng cao chất lợng sản phẩm
Trong nền kinh tế thi trờng chất lợng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Sản phẩm công trình có chất lợng bảo đảm, giá cả phù hợp với nhu cầu thi trờng thì mới có thể tiêu thụ đợc. Do vậy vấn đề chất lợng công trình phải đợc đặt lên hàng đầu và vấn đề tăng cờng công tác quản lý chất lợng phải đợc xem xét đúng đắn.
Công ty cần phải đầu t chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra quy chế thởng cho những cá nhân và tổ chức có tinh thần sáng tạo, tìm ra sáng kiến cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm.
Đây là một cơ hội cho ngời lao động nâng cao thu nhập của mình theo khả năng kinh nghiệm của bản thân góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
4.Hoàn thiện hình thức trả lơng thời gian
Hình thức trả lơng theo thời gian áp dụng ở công ty bộc lộ những nhợc điểm sau:
Thứ nhất, cha gắn trách nhiệm của ngời lao động với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Với cách trả lơng theo thời gian, ngời lao động sẽ đi làm số ngày đầy đủ hơn. Nhng hiệu quả của một ngày làm việc ở công ty thì con số ngày đầy đủ ấy không thể đánh giá đợc. Vấn đề là làm thế nào để ngời lao động đi làm không chỉ để có mặt, chấm công và hởng lơng mà phải làm việc thực sự với sự cố gắng nỗ lực của mình, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả.
Thứ hai, cha gắn kết quả làm việc của ngời lao động với kết quả hoạt động của công ty.
Để phát huy đợc hiệu quả trong việc khuyến khích ngời lao động làm việc có trách nhiệm, có năng suất , cố gắng phấn đấu, có thể áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian gắn với kết quả lao động. Phơng pháp này vừa theo hệ số mức lơng, vừa theo kết quả cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận. Phơng pháp này có thể tính toán theo hai cách:
Cách 1:
Trả lơng theo việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế không phụ thuộc vào hệ cố mức lơng đợc xếp theo nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ. Công thức tính nh sau:
Ti = ∑ = m 1 i i i t h . n V x ni x hi (i = 1...n) Trong đó:
Ti: Tiền lơng của ngời thứ i đợc nhận
ni: Ngày công thực tế trong kỳ của ngời thứ i
m: Số ngời của bộ phận làm lơng thời gian
Vt: Quỹ lơng tơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lơng thời gian tính theo công thức:
Vt = Vc - ( Vsp + Vk ) Trong đó:
Vc: Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động Vsp: Quỹ tiền lơng của bộ phân làm lơng sản phẩm Vk: Quỹ tiền lơng của bộ phận làm lơng khoán
hi: Hệ số tiền lơng của ngời thứ i ứng với công việc đợc giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc. Hệ số hi do công ty xác định theo công thức sau:
hi = 2 1 i 2 i 1 d d d d + + x k Trong đó:
- k: hệ số mức độ hoàn thành đợc chia làm 3 mức: Hoàn thành tốt- hệ số 1,2 ( riêng Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng phải hoàn thành kế hoạch lợi nhuận mới áp dụng hệ số 1,2 ); Hoàn thành- hệ số 1,0; Cha hoàn thành hệ số 0,7.
- d1i: Số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhận - d2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc ngời thứ i đảm nhận Tỷ trọng điểm d1i, d2i đợc xác định theo bảng sau:
Bảng: 9
Công việc đòi hỏi cấp
trình độ d1i (%) d2i (%)
Từ đại học trở lên 45 - 70 1 - 30
Cao đẳng và trung cấp 20 - 44 1 - 18
Sơ cấp 7 - 19 1 - 7
Không cần đào tạo 1 - 6 1 - 2
- (d1 + d2): Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giản đơn chất trong doanh nghiệp.
Cách 2:
Công thức đợc tính nh sau:
Ti = T1i + T2i Trong đó:
+ Ti: Tiền lơng ngời thứ i nhận đợc
+ T1i: Tiền lơng theo nghị định 26/ CP của ngời thứ i nhận đợc tính nh sau:
T1i = ni x ti Trong đó:
ni: Số ngày làm việc thực tế của ngời thứ i
ti: Suất lơng ngày theo nghị định 26/CP của ngời thứ i
+ T2i: Tiền lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm mà công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế của ngời thứ i, không phụ thuộc vào hệ số lơng theo nghị định 26/CP, công thức tính nh sau:
∑ = − m 1 j j j cd t h . n ) V V ( x ni x hi Trong đó:
- Vt: Quỹ tiền lơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lơng thời gian.
- Vcd: Quỹ tiền lơng theo nghị định 26/CP của bộ phận làm lơng thời gian và đợc tính theo công thức sau:
Vcd=∑ = m 1 i i 1
T (T1i: Tiền lơng theo nghị định 26/CP chi phí của từng ngời làm lơng)
- ni: Ngày công thực tế của ngời thứ i
- hj: Hệ số tiền lơng tơng ứng với công việc đợc giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiện mà công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc của ngời thứ i đợc xác định nh sau: hj = i 2 1 i 2 i 1 d d d d + + x k Trong đó:
- k: Hệ số mức độ hoàn thành đợc chia làm 3 mức nh đã trình bày ở trên. - d1i, d2i: Số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc ng- ời thứ i.
Tổng số điểm cao nhất của hai nhóm yếu tố mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc là 100%, thì tỷ trọng cao nhất của d1i là 70% và của d2i là 30%.
Tỷ trọng d1i và d2i đợc xác định theo bảng sau:
Bảng:10
Công việc đòi hỏi cấp
trình độ d1i(%) d2i(%)
Đại học trở lên 45 - 70 1 - 30
Cao đẳng và trung cấp 20 - 44 1 - 18
Không cần đào tạo 1 - 6 1 - 2
- (d1 + d2): Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giản đơn nhất trong doanh nghiệp.
Các bớc tiến hành xác định hệ số tiền lơng hj làm cơ sở trả lơng cho hai cách trên:
Bớc 1: Thống kê chức danh công việc của tất cả cán bộ làm lơng thời gian
Bớc 2: Phân nhóm các chức danh công việc theo 4 cấp độ: Đại học trở lên, Cao đẳng và trung cấp, Sơ cấp , Không cần đào tạo.
Bớc 3: Xác định khung hệ số co giản dùng để trả lơng giữa công việc phức tạp nhất và đơn giản nhất ( gọi tắt là bội số thời gian). Bội số thời gian tối đa bằng hai lần hệ số tiền lơng của chức danh công việc phức tạp nhất để xếp theo nghị định 26/CP của doanh nghiệp. Bội số thấp nhất bằng hệ số mức lơng theo nghị định 26/CP. Trong khung bội số này, công ty lựa chọn bội số tiền l- ơng cho phù hợp.
Bớc 4: Theo bảng tỷ trọng điểm đã nêu ở trên, xác định bảng cụ thể để chấm điểm cho các chức danh công việc theo các cấp trình độ
Bớc 5:Chấm điểm và xác định hệ số mức lơng cho từng chức danh công việc theo các cấp trình độ.
Bớc 6: áp dụng công thức để tính lơng mà từng ngời nhận đợc.