Về cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 76 - 79)

Trong những năm qua , Tổng công ty rất chú ý tới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chè vào các thị tr−ờng. Tình hình cơ cấu các loại hình chè xuất khẩu vào các khu vực thị tr−ờng đ−ợc thể h iện qua bảng d−ới đây :

Bảng 11: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1996 -2000 . Năm Loại chè 1996 1997 1998 1999 2000 Chè đen 63, 3 64, 25 63, 3 68, 2 69, 43 Chè CTC 3, 01 4, 24 3, 00 3, 14 3, 16 Chè xanh 12, 63 12, 40 11, 60 13, 6 10, 33 Chè Xo Chè sơ chế 0, 52 0, 3 0, 37 0, 4 0, 45 Chè thành phẩm 16, 2 15, 8 13, 2 16, 2 16, 63 Nguồn :Tổng công ty chè Việt Nam .

Trong cơ cấu xuất khẩu chè, chè đen chiếm một tỷ trọng quan trọng: 60% (1991), 68, 93% (1992), 65% (1993), 81, 79% (1994), 67, 87% (1995), 63, 30% (1996), trung bình 67% giai đoạn năm 1996-2000. Nh− vậy có thể nói rằng l−ợng xuất khẩu chè đen của Tổng công ty là rất lớn, điều này có thể giải thích là do nhu cầu tiêu thụ chè đen là rất lớn, mặt khác mặt hàng này là rất phù hợp với thị hiếu của ng−ời Châu Âu và Trung Cận Đông mà đây là các thị tr−ờng có bạn hàng lớn của Tổng công tỵ Chè CTC có cơ cấu xuất khẩu t−ơng đối bé trung bình là 3,3%. Còn đối với chè xanh, cơ cấu xuất khẩu chiếm tỷ trọng trung bình 18,7%. Chúng ta biết rằng, chỉ ng−ời Châu á thích uống chè xanh, nh−ng chè xanh lại có nhiều ở Châu á, do vậy mà l−ợng chè xuất khẩu của Tổng công ty bị hạn chế. Chè thành phẩm, từ chế biến hai tấn (1991), 11,316 tấn (1993) đã tăng vọt lên 1709,1 tấn (1995), 3060,21 tấn (1999), và 3282,75 tấn (2000). Chè sơ chế giảm mạnh hơn 10 lần giai đoạn 1990-1995 và 15 lần 1996-2000.

Năm Loại chè 1996 1997 1998 1999 2000 3 loại chè cao cấp 55, 72 57, 28 59, 72 59, 43 61, 5 Chè BPS 18, 94 17, 60 16, 16 17, 61 17, 58 Chè PS 25, 34 25, 12 24, 12 22, 90 19, 92

Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam .

Các loại chè cao cấp có xu h−ớng tăng nhẹ, giao động từ 48, 87% đến 65,84%. Trong khi đó các loại chè cấp thấp hơn nh− PS có xu h−ớng tăng mạnh trong giai đoạn 1990-1995, nh−ng trong giai đoạn 1996-2000 có xu h−ớng giảm nhẹ. Chè BPS giảm đáng kể.

Sở dĩ có những biến động trên là do nhu cầu tiêu thụ chè cấp thấp trên thị tr−ờng thế giới hiện nay có xu h−ớng giảm nh−ờng chỗ cho loại chè cấp caọ Chè CTC sản xuất bằng công nghệ ấn Độ chi phí cao, lại khó khăn trong tiêu thụ nên xu h−ớng sản xuất thấp , biến động bấp bênh.

Chè Xô tr−ớc đây chủ yếu xuất cho Trung Quốc, mấy năm gần đây không có thị tr−ờng (hoặc là xuất qua đ−ờng tiểu ngạch). Xu h−ớng tăng lên của tỷ trọng chè thành phẩm trong cơ cấu xuất khẩu là một xu h−ớng lành mạnh phù hợp với đòi hỏi của ng−ời tiêu dùng, lại bán đ−ợc với giá cao dù phải đầu t− phức tạp hơn.

2.4. Về thực trạng chất l−ợng xuất khẩu chè của Tổng công ty .

Trong nền kinh tế thị tr−ờng thì chất l−ợng sản phẩm là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp. Từ năm 1994 trở lại đây, l−ợng chè xuất khẩu chính của Tổng công ty là sang Irac và các n−ớc Tây Âu, nơi có sự cạnh tranh quyết liệt bởi hàng năm l−ợng cung lớn hơn cầụ Đó là yếu tố khách quan đòi hỏi các đơn vị của Tổng công ty phải tiến hành đồng bộ các giải pháp để nâng tỷ lệ mặt hàng cấp caọ

Ngay từ đầu những năm chuyển sang cơ chế mới, Tổng công ty đã thông báo cho mọi thành viên và đặt ra chỉ tiêu chất l−ợng sản phẩm. Mặc dù vậy, trong nhiều năm qua chúng ta phải thừa nhận chất l−ợng chè xuất khẩu nói chung còn nhiều khiếm khuyết, biểu hiện :

Thứ nhất là chất l−ợng sản phẩm hàng năm ch−a ổn định, bởi trong sản phẩm còn một số khuyết tật gây ảnh h−ởng rất đáng chú ý là các dạng lá già, râu xơ, nhiều cọng … Một số đơn vị tình trạng máy móc thiết bị vẫn ch−a đ−ợc cải tạo triệt để do hạn chế về khả năng tài chính. Nhiều nơi vẫn ch−a có đủ điều kiện để xoá bỏ tình trạng héo c−ỡng bức để chuyển sang héo bằng máng. Một số máy sấy chè ch−a đ−ợc nâng cấp nên vẫn có tình trạng quá lửa .

Thứ hai là khu vực t− nhân do quy trình thu hái không đảm bảo nên chất l−ợng không đồng đềụ Tình trạng chế biến và thu mua chè ở các x−ởng chè nhỏ có chất l−ợng kém, đây là nguy cơ làm giảm chất l−ợng sản phẩm chung.

2.5. Thực trạng xuất khẩu chè theo ph−ơng thức xuất khẩu .

Với cơ chế thị tr−ờng canh tranh sôi nổi, Vinatea đã luôn tìm cách đổi mới công tác tiếp thị, để tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giớị Với uy tín và kinh nghiệm xuất khẩu lâu năm. Có quan hệ với nhiều bạn hàng trên thế giớị Tổng công ty là đầu mối xuất khẩu chè quan trọng của ngành chè .Ngoài các hình thức xuất khẩu tự doanh, Tổng công ty còn hoạt động xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chè khác.

Do có nguồn vốn mạnh, cũng nh− đội ngũ những ng−ời hoạt động xuất khẩu linh hoạt và vững vàng về nghiệp vụ, Tổng công ty th−ờng đ−ợc các công ty khác uỷ thác xuất khẩu , phí uỷ thác th−ờng đ−ợc chiếm khoảng từ 1- 1,5% tổng giá trị hợp đồng (Th−ờng là hợp đồng uỷ thác toàn bộ). Tuy hình thức này không phải gặp nhiều rủi ro, không đòi hỏi phải tốn nhiều công sức nh−ng lợi nhuận lại thấp .

Bảng13: Thực hiện xuất khẩu theo ph−ơng thức xuất khẩu .

Năm Ph−ơng XK

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)