Đặc điểm của thị tr−ờng tiêu thụ chè

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 57 - 60)

Ngoài những đặc điếm của thị tr−ờng hàng hoá nói chung, thị tr−ờng tiêu thụ nông nghiệp củng nh− thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm chè có những đặc điểm riêng đó là :

*Tính ổn định và tính ít co giãn về mặt cung cầu .

Chúng ta đều biết các loại sản phẩm chè là loại phục vụ trực tiếp cho nhu cầu cơ bản của cuộc sống con ng−ời, tuy nhiên không phải vì sản phẩm trên thị tr−ờng nhiều và rẻ mà ng−ời tiêu dùng cần nhiều sản phẩm hơn, mà do những giới hạn về sinh lý nên mỗi ng−ời cũng chỉ có thể tiêu thụ mỗi loại với số l−ợng nhất định, và cũng không phải có nhu cầu tiêu dùng lớn và đắt giá mà ng−ời sản xuất muốn có thể cung cấp ngay một số l−ợng lớn cho thị tr−ờng. Bởi do những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, sản phẩm chè sản xuất đòi hỏi phải có thời gian sản xuất lại tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm .

Cho nên xét về khía cạnh cung cầu của sản phẩm chè cho thị tr−ờng nó t−ơng đối ít co giãn. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu để góp phần ổn định và phát triển thị tr−ờng chè, một mặt phải nghiên cứu đ−ợc nhu cầu để đẩy mạnh sản xuất, tăng cung, đáp ứng nhu cầu một cách chủ động. Mặt khác, phải chủ động cho những giải pháp để điều hoà cung cầu một khi có biến động lớn trên thị tr−ờng bằng các giải pháp nh− bảo hộ, bảo hiểm …

*Tính thời vụ rõ nét.

Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao, nhất là đối với ngành trồng trọt. Chính vì vậy mà cung và cầu về sản phẩm chè trên thị

thu hoạch, hàng loạt ng−ời sản xuất cùng thu hoạch và có cùng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị tr−ờng đã làm cho khối l−ợng cung tại thời điểm đó v−ợt qua cầu và giá th−ờng giảm nhiều, thậm chí có lúc giảm hơn giá vốn sản xuất. Ng−ợc lại, vào thời kỳ chè đốn ng−ời sản xuất bán ra ít, khối l−ợng cung nhỏ hơn cầu xã hội dẫn tới giá thị tr−ờng tăng lên. Song cũng không vì thế mà ng−ời sản xuất có thể tăng cung ngay để thu nhiều lơi nhuận vì đất trồng đã có giới hạn và cây trồng cũng cần có thời gian sinh tr−ởng tự nhiên .

Do đặc điểm này mà ng−ời sản xuất nông nghiệp không những phải đối phó với sự tác động của điều kiện tự nhiên mà còn phải đối phó với những vấn đề khách quan khác xuất hiện từ thị tr−ờng. Sự biến động một cách tự phát tr−ớc biến động bất lợi của thị tr−ờng là sự ra đi khỏi lĩnh vực đang sản xuất, tìm nơi đầu cơ có lợi hơn, hoặc tăng giảm diện tích trồng câỵ Cơ chế biến động tự phát của giá cả tạo ra sự phá hoại lực l−ợng sản xuất và gây tổn thất cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng sản phẩm chè. Để hạn chế sự biến động của thị tr−ờng sản phẩm chè theo thời vụ thì :

+ Về phía ng−ời sản xuất phải tạo ra đ−ợc các giống trái vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ để thay đổi động thái cung, đáp ứng tốt hơn cho thị tr−ờng .

+ Về phía ng−ời kinh doanh phải biết phát triển công nghiệp chế biến, dự trữ hoặc nhập khẩu đề điều hoà cung cầu .

+ Về ph−ơng diện nhà n−ớc phải có sự can thiệp để điều hoà cung cầu nhất đối với sản phẩm nông nghiệp thiết yếu có tác động tới sự ổn định đời sống dân c− bằng hệ thống chính sách bảo hộ hàng nông sản .

* Việc phát triển thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm chè gắn chặt với việc khai thác và sử dụng lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu và những điều kiện sản xuất khác .

Nhu cầu về sản phẩm chè của con ng−ời rất đa dạng cả về số l−ợng, chất l−ợng và chủng loại, nh−ng xét trên góc độ thị tr−ờng thì ng−ời ta chỉ chấp nhận mức giá tối thiểu hợp lý. Trong khi đó xét về khía cạnh cung, mỗi loại sản phẩm chè chỉ có thể phát triển hợp nhất với các điều kiện tự nhiên,

những sản phẩm mà họ có −u thế hay lợi thế so sánh thực sự. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị tr−ờng, việc khai thác lợi thế so sánh đã buộc sản xuất nông nghiệp chỉ có thể cung cấp cho thị tr−ờng những sản phẩm chè mà thị tr−ờng cần và điều kiện sản xuất cho phép .

Bởi vì sản phẩm chè hình thành nguồn cung theo luồng, tuyến hay khu vực và có thể phát sinh hiện t−ợng cạnh tranh không hoàn hảo trên thị tr−ờng. Trong khi đó bất kỳ ng−ời sản xuất nào cũng muốn đ−a ra thị tr−ờng những sản phẩm chè mà mình có −u thế nhất. Bởi vậy, cùng một loại sản phẩm muốn cạnh tranh thắng lợi trên thị tr−ờng, con đ−ờng duy nhất là các cơ sở sản xuất, các quốc gia phải biết tận dụng lợi thế của mình về đất đai, thời tiết khí hậu, về lao động cũng nh− phải biết ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm là điều kiện đảm bảo cho sự thành công trên thị tr−ờng .

*Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm chè là thị tr−ờng có c−ờng độ cạnh tranh

t−ơng đối hoàn hảo .

Xét về hình thái thị tr−ờng, thị tr−ờng sản phẩm chè là một thị tr−ờng cạnh tranh t−ơng đối hoàn hảo, ở đó ng−ời sản xuất chỉ cung ứng ra thị tr−ờng một khối l−ợng chè rất nhỏ so với l−ợng cung của xã hội, họ chỉ là một trong số hàng vạn, thậm chí hàng triệu ng−ời sản xuất mà thôị Do không thể độc quyền đ−ợc về l−ợng cung nên họ không thể độc quyền đ−ợc về l−ợng cung nên họ không thể độc quyền đ−ợc về giá cả mà buộc phải chấp nhận mức giá hình thành khách quan trên thị tr−ờng. Họ tham gia hay rút lui khỏi thị tr−ờng cũng không ảnh h−ởng tới mức giá đã hình thành. Đồng thời họ cũng không có vị trí biệt lập trên thị tr−ờng bởi vì ng−ời mua có thể lựa chọn loại sản phẩm thích hợp mà có thể không cần biết ng−ời sản xuất ra nó là ai và nó đ−ợc sản xuất ở đâụ Đối với loại sản phẩm chè xuất khẩu thì giá thị tr−ờng quốc tế qui định giá thị tr−ờng trong n−ớc .

*Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm chè cũng nh− thị tr−ờng sản phẩm nông

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)