Tài khoản sử dụng TK 333
“ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”: phản ánh khoản thanh tốn với Nhà nước về thuế và những khoản nộp khác theo quy định .
SDĐK:Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước đầu kỳ
- Thuế, phí, lệ phí đã nộp - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước - Các khoản tiền thuế được miễn, - Các khoản nghĩa vụ phải nộp thêm do
giảm đã được thơng báo truy thu tăng thu
- Số tiền đã nộp thừa đã thanh tốn hoặc đã kết chuyển
SDCK: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cuối kỳ
TK 333 cĩ các TK cấp 2:
TK 3331 “ Thuế GTGT phải nộp”. Tài khoản này cĩ 2 TK cấp 3: TK 33311 “ Thuế GTGT đầu ra”.
TK 33312 “ Thuế GTGT hàng nhập khẩu”. TK 3332 “ Thuế TTĐB”.
TK 3333 “ Thuế xuất nhập khẩu”. TK 3334 “ Thuế TNDN”.
TK 3335 “ Thuế TNCN”. TK 3336 “ Thuế tài nguyên”.
TK 3337 “ Thuế nhà đất, tiền thuê đất” TK 3338 “ Các loại thuế khác”.
TK 3339 “ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác”.
Một số cơng thức tính các loại thuế: Thuế GTGT:
DN tính thuế GTGT theo 1 trong 2 phương pháp sau:
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: khi DN mua tài sản, dịch vụ, hàng hĩa…phải hạch tốn thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hĩa, dịch vụ phải lập hĩa đơn GTGT, hạch tốn thuế GTGT đầu ra. Cuối tháng khấu trừ thuế GTGT theo cơng thức:
Mức thuế GTGT = Thuế GTGT đầu ra- Thuế GTGT đầu vào cịn phải nộp
Nếu thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn đầu vào, thì DN chỉ khấu trừ theo thuế đầu ra thực tế, số thuế đầu vào cịn lại được chuyển sang kỳ sau khấu trừ tiếp:
Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: khi mua tài sản, dịch vụ… DN khơng hạch tốn thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hĩa, dịch vụ lập hĩa đơn theo mẫu hĩa đơn thơng thường và khơng hạch tốn thuế. Cuối tháng tính thuế GTGT theo cơng thức:
Đối với hàng nhập khẩu giá tính thuế GTGT bao gồm giá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu( NK) và cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt( TTĐB) ( nếu cĩ). Giá nhập khẩu bằng ngoại tệ nên khi tính thuế phải quy đổi theo tiền Việt Nam, tính theo tỷ giá giao dịch ngoại tệ bình quân liên ngân hàng.
Thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB):
Đối với các DN SXKD trong nước sản xuất những sản phẩm chịu thuế TTĐB thì phải nộp thuế TTĐB thay cho thuế GTGT ở khâu đầu tiên tạo ra sản phẩm, hàng hĩa. Thuế TTĐB được tính theo hĩa đơn khơng GTGT như sau:
Đối với hàng nhập khẩu giá tính thuế TTĐB là giá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu.
Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu chưa thuế x Thuế suất thuế GTGT %
Thuế GTGT = ( DT chịu thuế - giá vốn hàng bán) x Thuế suất thuế GTGT % trực tiếp phải nộp
Thuế GTGT = giá hàng NK + Thuế NK, thuế TTĐB x Thuế suất thuế hàng NK phải nộp theo VNĐ theo VNĐ GTGT %
Giá tính thuế Giá bán chưa thuế( mẫu HĐ khơng thuế GTGT) =
TTĐB 100% + thuế suất thuế TTĐB %
Thuế thu nhập doanh nghiệp( TNDN):
Thuế TNDN tạm tính dựa vào tổng thu nhập hàng quý và quyết tốn cuối năm trên tổng thu nhập trong năm. Tổng thu nhập chịu thuế bao gồm lợi nhuận từ hoạt động SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động khác
Các khoản điều chỉnh tăng và giảm thu nhập chịu thuế là điều chỉnh từ các khoản doanh thu, thu nhập và chi phí trong kỳ phù hợp theo phạm vi tính vào thu nhập chịu thuế của luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập cá nhân( TNCN):
Theo luật thuế hiện nay, nếu thu nhập bình quân một lao động lớn hơn số tiền quy định thu nhập mỗi tháng theo từng đối tượng xác định theo luật thuế thu nhập cao thì phải bị điều tiết theo thuế thu nhập cao. Cuối năm hoặc hết hạn hợp đồng trong năm phải tính tốn lại và thanh tốn với cơ quan thuế.
Thuế TNCN được kế tốn trừ vào thu nhập của người lao động trước khi chi tiền trả cho người lao động. Kế tốn cơng ty phải kê khai đầy đủ số người trong đơn vị thuộc đối tượng nộp thuế, giữ chứng từ, sổ sách cĩ liên quan đến thu nhập của từng người, nhận tờ khai của người nộp thuế và nộp cho cơ quan thuế, khấu trừ, thơng báo số thuế thu nhập phải nộp của từng người và nộp cho ngân sách Nhà nước theo quy định.
Cách tính thuế theo thuế suất tăng dần khi thu nhập tăng dần:
Thuế xuất, nhập khẩu( XNK):
Mức thuế TNDN phải nộp = Tổng thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN %
Tổng TN = Tổng lợi nhuận + Các khoản điều chỉnh - Các khoản điều chỉnh chịu thuế kế tốn trước thuế tăng TN chịu thuế giảm TN chịu thuế
Thuế XNK được tính theo từng chuyến hàng XNK, được tính theo Đồng Việt Nam. Hiện nay thuế xuất khẩu tính theo giá FOB, thuế nhập khẩu tính theo giá CIF bằng ngoại tệ ghi trên hĩa đơn tại cảng Việt Nam, sau đĩ quy ra đồng VN theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng ( BQLNH) trên thị trường ngoại tệ tại thời điểm chịu thuế.
Một số loại thuế khác:
Thuế mơn bài là loại thuế phải nộp 6 tháng hoặc cả năm một lần, mức thuế do BTC quy định theo từng năm dựa vào doanh thu thực tế kinh doanh của DN.
Các khoản thuế, phí, lệ phí khác như thuế cầu đường, lệ phí trước bạ.. kế tốn phải tuân thủ theo quy định tính thuế từng loại và cĩ nhiệm vụ nộp đúng hạn theo luật. Tùy theo từng loại thuế để hạch tốn và tài khoản đối ứng cho chính xác và kịp thời.
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, hĩa đơn thuế GTGT,TTĐB, …
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Thuế TTĐB và thuế xuất khẩu phải nộp ( kế tốn ghi giảm doanh thu): Nợ TK 511, 515, 711: ghi giảm doanh thu
Cĩ TK 333: khoản thuế TTĐB, xuất khẩu phải nộp Thuế NK và một số phí, lệ phí tính vào giá mua hàng hĩa, vật liệu…:
Nợ TK 152, 156, 211
Cĩ TK 333: khoản thuế NK, phí, lệ phí phải nộp Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:
Nợ TK 821: chi phí thuế TNDN
Cĩ TK 333: khoản thuế TNDN phải nộp
Các loại thuế, phí , lệ phí tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
Cĩ TK 333: thuế, phí, lệ phí phải nộp
Mức thuế XNK = Số lượng hàng x Đơn giá x Tỷ giá x Thuế suất thuế phải nộp( VNĐ) XNK thực tế XNK BQLNH XNK %
Khoản phải nộp ngân sách Nhà nước ghi giảm nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 411: nguồn vốn kinh doanh
Cĩ TK 333: khoản phải nộp ngân sách Thuế TNCN phải nộp trừ vào lương của người lao động:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Cĩ TK 333: khoản thuế TNCN phải nộp Thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 627: chi phí sản xuất chung
Cĩ TK 333: khoản thuế tài nguyên phải nộp Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 111, 112, 131
Cĩ TK 333: khoản thuế GTGT đầu ra phải nộp
Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp trừ vào doanh thu: Nợ TK 511, 515, 711: doanh thu, thu nhập
Cĩ TK 333: khoản thuế GTGT phải nộp Dùng tiền để thanh tốn thuế:
Nợ TK 333: khoản thuế đã nộp
Cĩ TK 111, 112: khoản tiền thanh tốn thuế
Vay ngắn hạn để thanh tốn thuế: Nợ TK 333: khoản thuế đã nộp
Cĩ TK 311: vay ngắn hạn Khấu trừ với thuế GTGT đầu vào:
Nợ TK 333: thuế GTGT đầu ra
Cĩ TK 133: thuế GTGT đầu vào
Giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp do giảm giá, hàng bán bị trả lại ghi giảm khoản tiền thanh tốn, giảm khoản phải thu:
Nợ TK 333: khoản thuế được giảm
Số thuế được miễn, giảm ghi tăng thu nhập khác: Nợ TK 333: khoản thuế được miễn giảm
Sơ đồ 1.12. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
111,112 333 515,511,711
Dùng tiền để thanh tốn Thuế TTĐB và thuế XK phải nộp
311 156,152,211
Vay ngắn hạn để thanh tốn Thuế NK( và một số phí, lệ phí) tính vào giá gốc
133 821
Khấu trừ thuế GTGT đầu vào Thuế thu nhập doanh nghiệp
131,111,112 642
Giảm thuế GTGT đầu ra do Các loại thuế, phí, lệ phí giảm giá, hàng bán bị trả lại tính vào chi phí QLDN
711 411
Khoản thuế được miễn, giảm Khoản phải nộp ngân sách- DNNN
334
Thuế thu nhập cá nhân
627
Thuế tài nguyên
111,112,131
Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ
511,515,711
Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp
1.2.2.2.3Kế tốn phải trả người lao động:
TK 334 “ Phải trả người lao động”. TK này cĩ 2 TK cấp 2: TK 3341 “ Phải trả cơng nhân viên”.
TK 3348 “ Phải trả người lao động khác”.
TK 334 “ Phải trả người lao động”
SDĐK: Phải trả người lao động đầu kỳ - Trả lương cho người lao động - Lương phải trả cho người lao động - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ… - Các khoản trợ cấp, BHXH,BHYT,… - Kết chuyển sang các khoản phải thu
khác, phải trả khác
SDCK: Phải trả người lao động cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi….
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản:
Lương phải trả cho nhân cơng trực tiếp, nhân viên phân xưởng, bộ phận XDCB, bộ phận bán hàng, bộ phận QLDN:
Nợ TK 622: chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 627: chi phí nhân viên phân xưởng Nợ TK 241: bộ phận XDCB
Nợ TK 641: bộ phận bán hàng Nợ TK 642: bộ phận QLDN
Cĩ TK 334: khoản lương phải trả Các khoản trợ cấp BHXH, thưởng, phúc lợi….
Nợ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT Nợ TK 431: quỹ khen thưởng, phúc lợi
Cĩ TK 334: phải trả người lao động Khi trả lương cho người lao động:
Nợ TK 334: khoản lương đã trả người lao động Cĩ TK 111, 112: tổng số tiền trả lương Khi tính thuế TNCN tính trừ vào lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động Cĩ TK 333: khoản thuế phải nộp Khoản tạm ứng của nhân viên tính trừ vào lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động Cĩ TK 141: khoản tạm ứng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Cĩ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT Phải thu khác khấu trừ vào lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động Cĩ TK 1388: phải thu khác Chuyển lương sang các khoản phải trả khác:
Nợ TK 334: phải trả người lao động Cĩ TK 3388: phải trả khác
Sơ đồ 1.13. Phải trả người lao động
111,112 334 622,627,241,641,642
Trả lương cho người lao động Lương phải trả cho người lao động
3338, 141
Khoản thuế TNCN, tạm ứng
3382,3383,3384,431 3382,3383,3384 Các khoản trợ cấp BHXH, KPCĐ
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ BHYT, thưởng, phúc lợi
1388
Khấu trừ vào lương phải thu khác
3388
1.2.2.2.4Kế tốn các khoản phải trả và phải nộp khác:
TK 338 “ Phải trả và phải nộp khác” phản ánh các khoản phải trả khác trong DN.TK 338 cĩ các TK cấp 2:
TK 3381: “ TS thừa chờ giải quyết” – TS thừa chưa xác định được nguyên nhân TK 3382: “ Kinh phí cơng đồn”
TK 3383: “ Bảo hiểm xã hội” TK 3384: “ Bảo hiểm y tế”
TK 3385: “ Phải trả về cổ phần hĩa”
TK 3386: “ Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn” TK 3387: “ Doanh thu chưa thực hiện” TK 3388: “ Phải trả khác”
TK 3389: “ Bảo hiểm thất nghiệp”
TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”
SDĐK: Khoản phải trả,phải nộp khác đầu kỳ
- Khoản phải trả, phải nộp khác đã trả, - Khoản phải trả, phải nộp khác phát sinh đã nộp trong kỳ
SDCK: Khoản cịn phải trả, phải nộp khác cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, chi, phiếu nhập kho, xuất kho, hĩa đơn bán hàng…
Các nghiệp vụ phát sinh và phương pháp định khoản: Kế tốn KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN:
Trích lập các quỹ từ lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động
Cĩ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN Cấp trên cấp bổ sung:
Nợ TK 111,112: khoản tiền được cấp Cĩ TK 3382, 3383, 3384
Các khoản trích quỹ tính vào phí SXKD: Nợ TK 622,627,241,641,642: chi phí SXKD
Cĩ TK 3382, 3383, 3384
Nộp cho cấp trên, mua bảo hiểm, chi cho hoạt động chung của quỹ: Nợ TK 3382,3383,3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
Cĩ TK 111, 112: khoản tiền chi ra Phải trả cho người lao động:
Nợ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN Cĩ TK 334: phải trả người lao động
Sơ đồ 1.14. KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
111,112 3382,3383,3384, 3389 334
Nộp cho cấp trên, mua bảo hiểm Trích lập các quỹ từ lương chi cho hoạt động chung của quỹ
334 111,112
Phải trả cho người lao động Cấp trên cấp bổ sung
622,627,641,642,241
Các khoản trích quỹ tính vào chi phí SXKD