Thực trạng hoạt động kinh doanh của Hội sở chớnh ngõn hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nộ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 38 - 46)

mại cổ phần Nhà Hà Nội

Trong 3 năm, mặc dự thị trường huy động vốn cú sự cạnh tranh gay gắt, nhiều ngõn hàng mới thành lập,mnạg lưới cỏc chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng thương mại liờn tục được mở rộng kết hợp với việc chạy đua về lói suất. Bằng cỏc biện phỏt hữu hiệu HABUBNK đó duy trỡ tốc độ tăng trưởngnguồn huy động trong năm như : thường xuyờn theo dừi và điều chỉnh kịp thời lói suất huy động để đảm bảo tớnh cạnh tranh; ỏp dụng cỏc phương thức marketing hiệu quả, khuyến khiỏch khỏch hàng giao dịch nhiốu và trung thành với ngõn hàng. Mở thờm kờnh huye động vốn thụng qua việc phỏt hành kỳ phiếu…

Cho năm 2007 2006 2005

Tổng thu từ hoạt động kinh doanh 2.248.179 986.246 488911 Tông chi phí hoạt động kinh doanh 1.702.501 707.174 371.031

Thu nhập hoạt động thuần 545.678 279.072 117.880

Dự phòng nợkhó đòi 84.923 31.025 14.783

Tủ lên Nợ qua hạn 0.9% 0.95% 1.1%

Lợi nhuận trớc thuế 460.755 248.047 103.097

Lợi nhuấn sau thuế 365.632 185.193 75.190

Cổ tức 32% 25%

Tại thời điểm cuối năm 31/12 2007 2006 2005

Tổng tài sản Có 23.518.684 11.685.318 5.524.791 Tổng d nợ 9.494.000 5.983.267 3.330.218 Tổng tài sản Nợ 20.339.339 9.928.937 5.133.327 Tổng huy động 19.875.000 9.735.102 4.949.003 Vốn điều lệ 2.000.000 1.000.000 300.000 Tổng vốn cổ đông 3.179.345 1.756.381 391.464

Năm 2006 HABUBANK bắt đầu phỏt hành giấy tờ cú giỏ để huy động vốn trong nước. Sau thời gian ngắn ( 10 ngày )toàn hệ thống huy động được 131 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2006. Kết quả này đó tạo đà cho năm 2007 phỏt triển thờm sản phẩm huy độngcốn nhăm thu hỳt hiệu quả cac nhuồn vốn trong dõn cư đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của HABUBANK.

Bờn cạnh việc trển khai cỏc hoạt động nhằm tăng cuờng huy động vốn từ tiết kệm dõn cư, HABABANK cũng đẩy mạnh tiếp thị và mửo rộng quan hệ với

cỏc TCKT cú nguồn tiền gửi lớn và cỏc tổ chức tài chớn, ngõn hàng để tăng cường nguồn vốn huy động. Tổng vốn huy động của HABUBANK đến 31/12/2006 đạt 9.743 tỷ VND , tăng trưởng 98.76% so cới năm 2005( tương đương 4.841 tỷ đồng) trong đú huy động từ thị trường liờn ngõn hàng chiếm tỷ trọng 49.02% tổng vốn huy động.

Trong năm 2006 Habubank vẫn tiếp cận được cỏc nguồn cốn từ cỏc tor chức tài chớnh quốc tế như DỰ ỏn tài chớnh Nụng thụn II – RDFII do ngõn hàng Thế Giới tài trợ.

Cơ cấu nguồn

vốn 2005 % so với tổng nguồn 2006 % so với tổng nguồn 2007 % so với tổng nguồn Tăng trưởng Vốn chủ sở hữu 391.464 7,09% 1.756.381 15,03% 3.179.345 13,52% 81.02%

Tiền gửi của khỏch hàng

3.096.275 56,04% 4.616.096 39,50% 8.759.403 37,24% 89,76%

Tiền gửi thanh toỏn, gửi và vay từ ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng 1.852.728 33,53% 5.119.006 43,81% 11.210.933 47,67% 89,76% Cỏc khoản phải trả 184.324 3,34% 193.835 1,66% 369.003 1,57% 119% Tổng nguồn vốn 5.524.791 100% 11.685.318 100% 23.518.684 100% 90,37%

Chỉ số an toàn vốn của HABUBANK trong năm 2005.2006,2007 lần luợt là 8,89%, 14% và 10,53%, trong khi theo thụng lệ quốc tế chỉ số này tối thiểu phải đạt 8%. Đõy là chỉ số mà HABUBANK đỏnh giỏ là tối ưu trong hoạt động tài chớnh ở mụt thị trường đang phỏt triển và tiểm ẩn nhiều rửi ro như VIệt Nam.

Đõy cũng là một trong những tiờu chớ chủ chốt để ngõn hàng Thế Giới lựa chọn HABUBANK là một trong những ngõn hàng giải ngõn cho dự ỏn với mục đớch nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của dự ỏn hỗ trợ cho cỏc hộ kinh doanh cỏ thể ở cỏc vựng nụng thụn Việt Nam

Năm 2006, hệ thống mạng lưới của HABUBANK đó khai trương thờm 5 điểm giao dịch tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Song đú HABUBANK cũn tiếp tục phỏt triển , đưa ra cỏc chớnh sỏch tớn dụng với lói suất phự hợp để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng một cỏch nhanh nhất. Sự thay đổi mụi trường kinh doanh trong nước trước khi bước vào hội nhập WTO chớnh thức đó kộo theo nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế bao gồm cả cà nhõn và doanh nghiệp. HABUBANK đó khụng ngừng mở rộng và phỏt triển cỏc dịch vụ cả về chiều sõu, trong đú dịch vụ cho vay khỏch hàng – là dịch vụ tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngõn hàng. Tớnh đến 31/12/2007, tổng dư nợ cho vay toàn ngõn hàng là 9.499 tỷ đồng tăng 58.68% so với năm 2006.

Cỏc chỉ tiờu cụ thể trong năm 2007

Nhỡn vào biều đồ cú thể thấy tỷ lệ dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn ( gấp hơn 2 lấn so với tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn, điều này cũng cho thấy tớnh rủi ro là rất thấp đảm bảo an toàn cho ngõn hàng. HABUBANK luụn cú tỷ lệ an toàn vốn trờn 10% so với 8% theo quy định chuẩn của Ngõn hàng Thế Giới, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cao là một lần nữa khẳng định HABUBANK là một ngõn hàng cú tớnh an toàn cao trong một thị trường tài chớnh tiềm ẩn nhiều rủi ro như ở Việt Nam.

Trong tổng dư nợ cho vay thỡ cỏc dư nợ của cỏc cụng ty cổ phần, TNHH chiếm 59.63% dư nợ cho cỏ nhõn và hộ gia đỡnh vay chiếm 26.45% bởi đõy là cỏc đối tượng khỏch hàng được ưu tiờn và là mục tiờu lõu dài của HABUBANK. Cụng ty CP ,TNHH đang ngày càng khẳng định vị thế phỏt triển của mỡnh, Nhà nước đang cú kế hoạch cổ phần hầu hết cỏc doanh nghiệp, cho nờn tỷ trọng của cỏc nghành này lớn là tất yếu. Doanh nghiệp Nhà nước chiếm một tỷ trọng khiờm tốn chỉ 9.88%, cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũn lại chủ yếu là những doanh nghiệp chưa cổ phần húa hoặc là thuộc diện khụng cổ phần húa. Cỏ nhõn và hộ gia đỡnh chiếm tỷ trọng tương đối so với tổng dư nợ của HABUBANK. Cỏ nhõn và hộ gia đỡnh là nguồn cung chủ yếu đối với lượng tiền gửi của bất kỳ ngõn hàng nào và HABUBANK cũng khụng phải là một ngoại lệ. Do đú HABUBANK vừa chỳ trọng tới huy động vốn lẫn cho vay đối với cỏ nhõn và hộ gia đỡnh, đõy là một chủ trương đỳng đắn của ngõn hàng.

Tuy nhiờn, HABUBANK vẫn rất chỳ trọng đến những loại hỡnh cho vay khỏc nhằm đảm bảo nguồn thu nhập đều cho ngõn hàng đồng thời đỏp ứng được nhu cầu về vốn cho cỏc khỏch hàng

Nhỡn vào biểu đồ co thấy ngành thương mại chiếm tỷ trọng rất lớn gần 2/3 so với tổng dư nợ của ngõn hàng, và cú thể khẳng định đõy là nguồn doanh thu tớn dụng chủ yếu của HABUBANK. Điều này hoàn toàn phự hợp với xu thế hiện nay, trong khi nước ta đang đẩy mạnh cụng nghiệp húa hiện đại húa, chủ trương phỏt triển cỏc ngành thương mại. Tiếp đú là đến cỏc ngành khỏc chiếm gần 1/3 tỷ trọng tổng dư nợ của ngõn hàng,cỏc ngành cũn lại như nụng lõm nghiệp, sản xuất và chế biến may mặc, xõy dựng, vận tải và thụng tin liờn lạc chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Xu hướng phỏt triển trong tương lai cỏc ngành này sẽ cú xu hướng tăng lờn về tỷ trọng trong tổng dư nợ của HABUBANK

Đầu tư vào thị trường liờn ngõn hàng và thị trưởng mở

Năm 2006 đỏnh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ của HABUBANK trờn thị trường liờn ngõn hàng. Bờn cạnh việc đăng ký giao dịch trờn thị trường mở. HABUBANK đó thiết lập thờm nhiều mối quan hệ với cỏc ngõn hàng trờn cỏc địa bàn mới như Cần Thơ, Long An, Thanh Húa… và đẩy mạnh mối quan hệ với nhiều ngõn hàng mới trờn địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.

Doanh số giao dịch trờn thị trường liờn ngõn hàng tăng 3.2 lần so với 2005, đạt 139.086 tỷ đồng, tương đương526 tỷ đồng / ngày. Ngoài ra HABUBANK cũng tăng cường hoạt động đầu tư và kinh doanh giấy tờ cú giỏ nhằm đa dạng húa

Vay cỏc TCTD

TG tại

TCTD

ĐT trỏi phiếu Cho vay CTCTD Số dư quý 1/2006 3.122.680 1.744.121 1.081.564 174.186 Số dư quý 2/2006 4.354.894 3.513.240 1.441.728 167.753 Số dư quý 3/2006 6.454.420 4.694.220 1.780.440 105.369 Số dư quý 4/2006 4.776.242 3.596.710 1.500.334 62.185

Trong năm 2006HABUBANK đó được Bộ tài chớnh cụng nhận là thành viờn bảo lónh phỏt hành trỏi phiếu và đó kết hợp với cụng ty chứng khoỏn HABUBANK bảo lónh phỏt hành 200 tỷ đồng trỏi phiếu cho Tập đoàn VINASHIN.

Kết quả thu lói tiền gửi năm 2006 của ngõn hàng là 422,56 tỷ đồng tăng 5 lần so với năm 2005 và thu từ tham gia thị trường tiền tệ đạt 114,6 tỷ đồng,tăng gần 2 lấn so với năm 2005.

Trong hai năm 2006 và 2007, cụng ty chứng khoỏn HABUBANK đó hoàn thiện cỏc dịch vụ và sản phẩm của mỡnh và đó được Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước cho phộp thực hiện cỏc nghiệp vụ sau:

● Tư vấn tài chớnh và đầu tư chứng khoỏn ● Lưu ký chứng khoỏn

● Quản lý danh mục đầu tư chứng khoỏn ● Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn ● Mụi giới chứng khoỏn

Trong năm 2006 tổng số tài khoản khỏch hàng mở tại HABUBANK SECURITIES là 1.500 tài khoản và tổng giỏ trị khớp lệnh là 2.000 tỷ VND, mặc dự năm 2006 là năm đầu tiờn đi vào hoạt động nhưng cụng ty chứng khoỏn HABUBANK đó kinh doanh cú hiệu quả cao. Lợi nhuận trước thuế năm 2006 của HABUBANK SECURITIES là 18,4 tỷ đồng

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của HABUBANK được chớnh thức đi vào hoạt động vào thỏng 1/1999 với sự ra đời của phũng nguồn vốn và kinh doanh ngoại hối. Xỏc định được tầm quan trọng của nghiệp vụ này từ nhiều năm trước. Ban lónh đạo của ngõn hàng đó đầu tư thớch đỏng về nhõn sự cũng như trang thiết bị, những phương tiện thiết bị hiện đại như mạng giao dịch RUETERS DEALING 3000. Điều đú đó hỗ trợ HABUBANK mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối của ngõn hàng trong thời gian vừa qua.

Năm 2005 lợi nhuận từ kinh doanh ngoại hối đạt 3,56 tỷ VND. Đờn năm 2006 doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 3,634tỷ USD tăng 2 lần so với năm 2005. Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,17 tỷ VND đạt 117% kế hoạch. Ngõn hàng đó thiết lập cỏc hạn mức trạng thỏi của cỏc loại ngoại tệ được theo dừi hàng ngày và cỏc chiến lược phũng ngừa rủi ro được ỏp dụng để đảm bảo trạng thỏi cỏc loại

ngoại tệ được duy trỡ trong hạn mức đó thiết lập.Năm 2007 lợi nhuận thuần từ kinh doanh ngoại hối đạt 2,718 tăng hơn 2 lần so với năm 2006 đang cho thấy sự phỏt triển nhanh chúng của nghiệp vụ này ở HABUBANK. Tổng doanh số bảo lónh năm 2006 đạt 966.5 tỷ đồng, tăng 72,28% ( tương đương 405,5 ) tỷ so với năm 2005. Thu nhập từ hoạt động bảo lónh năm 2006 đạt 121,8 tỷ VND tăng 69% so với năm 2005.

Doanh số thanh toỏn quốc tế năm 2006 đạt 349, 22 triệu USD, đạt 149% so với kế hoach đầu năm, tăng 131% so với cựng kỳ năm 2005. Năm 2006 cũng là năm HABUBANK đạt được giải thưởng về chất lượng thanh toỏn quốc tế xuất sắc do

CITIGROUP trao tặng thỏng 4/2006 dành cho ngõn hàng cú tỷ lệ điện tự động từ 98% trở lờn. Tăng cường quan hệ với cỏc ngõn hàng đại lỳ, tưng và sử dụngcú hiệu quảhạn mức L/C xỏc nhận tại chỏc ngõn hàng nước ngoài như Citibank, SCB, SMBC,ANZ,BNP, commongweslth, UOB…

Thiờt lập mó khoỏ giao dịch trực tiếp với hàng chục ngõn hàng ở chõu Âu, chõu Mỹ, Trung Đụng tạo thuận lợi giao dịch của khỏch hàng . Mở rộng mạng lưới ngõn hàng đại lý cú quan hệ trực tiếp lờn tới hàng ngàn trờn 85 nước và vựng lónh thổ.

Trong năm ngõn hàng đó tạo nhiều chớnh sỏch ưu đói cho khỏch hàng, đặc biệt là khỏch hàng xuất khẩu, đồng thời cung cấp thờm nhiều dịch vụ mới và thuận tiện như tỏi caaps vốn L/C nhập khẩu, bao thanh toỏn hàng xuất khẩu.

Sau khi hoàn thành việc xõy dựng hệ thống phỏt hành và chấp nhận thanh toỏn thẻ của ngõn hàng, ngoài việc đẩy mạnh hoạt động phỏt hành thẻ và mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ, 2007 là năm HABUBANK tập trung hoàn thiện hệ thống, nõng cao chất lượng dịch vụ, cụ thể :

● Rà soỏt và kiểm tra cỏc giao dịch thẻ, thựuc hiện cỏc biện phỏt kiểm soỏt an toàn cac giao dịch trờn thẻ.

● Xõy dựng hệ thống hỗ trợ khỏch hàng sử dụng thẻ 24/24h. ● Mở rộng hệ thụng chấp nhận thẻ để toạ tiện ớch cho chủ thẻ.

● Triển khai dịch vụ SMS Banking, Phone Banking, Email Banking để hỗ trợ khỏch hàng trong việc quản lý tài khoản , thuận tiện trong tra cứu thụng tin.

● Xõy dựng hệ thống cộng điểm tặng quà cho cỏc khỏch hàng trung thành và sử dụng nhiều dịch vụ của ngõn hàng. Làm việc với cỏc đại lý để giảm giỏ cho cỏc chủ thẻ khi thanh toỏn tiền mua hàng hoỏ và dịch vụ của ngõn hàng.

● Phỏt hành loại thẻ HABUBANK QUICKCARD ( phỏt hành nhanh) cho cỏc chủ thẻ, theo đú khỏch hàng cú thể nhận thẻ ngay sua khi đăng ký mà khụng cần phải quay lại ngõn hàng nữa.

Năm 2007 , HABUBANK triển khai dự ỏn mua hệ thống Switch mới cho ngõn hàng và hoàn thành cỏc cụng tỏc chuẩn bị để cú thẻ phỏt hành và chấp nhận thẻ quốc tế. Mở rộng cỏc tiện ớch kết nối giữa cỏc ngõn hàng thành viờn VNBC

triển khai dịch vụ thấu chi cho thẻ ghi nợ nội địa đó phỏt hành và nghiờn cứu khả năng phỏt hành thẻ tớn dụng trong nước và quốc tế.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w