Đào tạo và phát triển đội ngũ chuyên viên thẩm định

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 83 - 85)

II. Các chỉ tiêu tài chính

TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM

3.2.1. Đào tạo và phát triển đội ngũ chuyên viên thẩm định

Như đã phân tích ở trên, cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT phục thuộc rất lớn vào năng lực, trình độ cũng như đạo đức của cán bộ thẩm định. Bởi vậy vấn đề tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực cho cơng tác thẩm định là điều vơ cùng cần thiết. Ngân hàng cần cĩ kế hoạch cụ thể cho việc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của ngân hàng theo hướng giỏi nghiệp vụ ngân hàng, am hiểu cơng nghệ thơng tin, hiểu biết một số ngành...Ngân hàng cần chú trọng cơng tác đào tạo lại đội ngũ cán bộ sẵn cĩ, đồng thời cĩ chính sách phát triển nguồn nhân lực trong tương lai. Để làm điều này, em xin đề xuất một số ý kiến cho sau:

- Đối với việc tuyển chọn cán bộ mới phục vụ cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư:

+ Tuyển chọn một số cán bộ ngành kỹ thuật về rồi đào tạo thêm nghiệp vụ ngân hàng. Bởi trên thực tế, khi thẩm định cán bộ thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư phải thực hiện vai trị của cán bộ kỹ thuật rất nhiều mà lĩnh vực ngành nghề phải thẩm định thì rất đa dạng. Ngân hàng dựa trên định hướng phát triển hoạt động tín dụng của mình trong thời gian tới, lĩnh vực ngành nghề tiềm năng địi hỏi nắm bắt được mất thời gian rất dài thì ngân hàng sẽ cĩ chính sách tuyển dụng những cán bộ kỹ thuật cĩ trình độ thuộc ngành nghề lĩnh vực đĩ. Họ

sẽ là người cĩ kiến thức kỹ thuật từ đĩ đưa ra được đánh giá các thơng số chính xác, đồng thời cĩ thể là cầu nối ngân hàng với các chuyên gia trên lĩnh vực đĩ.

+ Kết hợp đào tạo với nhà trường để cĩ được nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện nay cĩ rất nhiều trường đại học đào tạo lĩnh vực tài chính- ngân hàng (Học viện ngân hàng, Đại học kinh tế quốc dân,...), sinh viên của các trường này sẽ là nguồn nhân lực cho ngân hàng trong tương lai. Nhưng cĩ một thực tế là, các sinh viên này sau khi ra trường (kể cả những sinh viên giỏi) thì kiến thức thực tế hầu như rất hạn chế. Bởi vậy ngân hàng cĩ thể mở các lớp đào tạo ngắn hạn tại trung tâm đào tạo của BIDV để bổ sung kiến thức thực tế cho nhân viên mới tuyển dụng. Với cách làm này, cán bộ ngân hàng sẽ là người bổ sung kiến thức thực tế cho sinh viên mới được tuyển dụng, ngân hàng tạo điều kiện cho họ tìm hiểu kiến thức thực tế một cách hiệu quả hơn.

- Đối với đội ngũ cán bộ thẩm định đã làm việc tại ngân hàng:

+ Tổ chức các lớp tập huấn, cử cán bộ đi học tập và khảo sát thực tế tại các ngân hàng nước ngồi.

+ Tổ chức các hội thảo, thảo luận về cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính và mời các chuyên gia đầu ngành trong nước cũng như nước ngồi đến nĩi chuyện. Đồng thời tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm của các cán bộ cĩ thâm niên nghề nghiệp, tổng kết đánh giá kết quả đạt được trong cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính.

+ Cĩ chế độ thưởng phạt hợp lý để gắn bĩ được cán bộ lâu dài với ngân hàng, tạo khơng khí làm việc cởi mở, thân thiện. Ngân hàng nên cĩ chính sách ưu đãi cho cán bộ thẩm định để khuyến khích trách nhiệm, ý thức, tinh thần vươn lên hồn thiện mình. Ngân hàng phải cĩ chính sách khen thưởng đối với những cán bộ, chuyên gia làm việc giỏi để lưu giữ được nhân tài, đồng thời cĩ biện pháp xử lý đối với những cán bộ cĩ ý thức làm việc khơng tốt gây thiệt hại cho ngân hàng.

+ Kích thích tinh thần hăng say học tập và phát triển nghiệp vụ thơng qua việc tổ chức các cuộc thi cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn, ngoại ngữ giỏi, hiểu biết rộng, nắm bắt được những thuận lợi, khĩ khăn tác động tới cơng tác nghiệp

vụ của mình. Đặc biệt,ngân hàng cần chú trọng bồi dưỡng trình độ tiếng anh, tin học của đội ngũ cán bộ thẩm định bởi trong xu thế hội nhập hiện nay thì việc thẩm định các dự án đầu tư của nước ngồi là điều tất yếu trong tương lai khơng xa. Đồng thời các kiến thức kinh tế xã hội trong nước cũng như quốc tế là yêu cầu cần cĩ đối với cán bộ thẩm định.

+ Xây dựng các yêu cầu đối với cán bộ thẩm định: cĩ kiến thức, cĩ đạo đức nghề nghiệp, tận tình với khách hàng, tận tâm với ngân hàng, khơng ngừng học hỏi, sáng tạo, nâng cao hiểu biết, khẳng định phương châm của ngân hàng là

“mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh” cả về năng lực và

chuyên mơn đạo đức.

+ Thực hiện thường xuyên cơng tác đánh giá lại đội ngũ cán bộ thẩm định bởi đây là một cơng việc hết sức khĩ khăn và phức tạp. Với những cán bộ khơng đáp ứng được yêu cầu và áp lực cơng việc thì thuyên chuyển sang cơng việc khác, đồng thời luân chyển các cán bộ khác cĩ năng lực vào thay thế.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 83 - 85)