II. Các chỉ tiêu tài chính
f. Phân tích rủi ro của dự án:
2.4.3. Những kết quả đạt được
Với vai trị bộ phận cốt cán của ngân hàng, SGDI-BIDV đã khơng ngừng mở rộng hoạt động cho vay dự án đầu tư. Thống nhất theo hoạt động chung của tồn hệ thống, SGDI luơn luơn nhận thức rõ mục tiêu kinh doanh lấy an tồn- chất lượng-hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu. Mặt khác, sở giao dịch tiếp tục phục vụ sự phát triển kinh tế của đất nước thơng qua nâng cao kỹ năng thẩm định dự án đầu tư, mở rộng và đa dạng các loại hình sản phẩm tín dụng, xây dựng danh mục đầu tư tín dụng nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng, đầu
tư cho các sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh, cung ứng vốn cho các dự án cĩ hiệu quả...Nhận thức rõ vai trị của hoạt động cho vay dự án đầu tư đối với sự phát triển kinh tế đất nước nĩi chung, của từng ngành nĩi riêng, SGDI luơn cố gắng hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư. Đặc biệt THẩM địNH HQTC DAĐT luơn được đặt lên hàng đầu trong quá trình thẩm định vì nĩ cho biết hiệu quả sử dụng vốn vay và quyết định việc hồn trả nợ vay của dự án đầu tư. Bởi vậy SGD I đã đạt được một số kết quả trong cơng tác thẩm định HQTC DAĐT:
Tuyển chọn và đào tạo cán bộ thẩm định:
- Cán bộ thẩm định đa số là những người đã cĩ chuyên mơn và kinh nghiệm, được luân chuyển qua nhiều vị trí để cĩ cái nhìn bao quát về hoạt động tín dụng của SGDI và bắt kịp yêu cầu của cơng việc thẩm định phức tạp (từ phịng nguồn vốn, phịng tín dụng,...). Số lượng 13 người như hiện tại của phịng với cơ cấu đội ngũ cán bộ cịn trẻ là một lợi thế cho hoạt động thẩm định dự án địi hỏi áp lực rất cao. Kết cấu theo sơ đồ hình tháp của lực lượng cán bộ thẩm định sẽ tạo lợi thế rất lớn: kinh nghiệm của những người đi trước kêt hợp với sức trẻ và sự nhiệt tình sáng tạo trong cơng việc vừa tạo điều kiện thực hiện TĐ HQTC được nhanh chĩng, chính xác đồng thời vừa tạo ra được một lợi thế tự đào tạo gắn liền với thực tế tại SGDI. Lực lượng cán bộ trẻ được lựa chọn kỹ lưỡng thơng qua tuyển dụng rộng rãi của tồn hệ thống đều cĩ trình độ, luơn khơng ngừng học hỏi và đưa ra những sáng kiến về việc ứng dụng trong việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính, tránh được các trường hợp chậm trễ, ảnh hưởng tới cơ hội đầu tư, lựa chọn được các dự án cĩ hiệu quả gĩp phần sớm đưa cơng trình vào sử dụng và phát huy hiệu quả của vốn vay.
- SGDI thường xuyên cử cán bộ tham gia các khố học về nghiệp vụ thẩm định DAĐT nĩi chung và thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT nĩi riêng của trung tâm đào tạo ngân hàng nhằm trau dồi và khơng ngừng nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT. Đồng thời phịng thẩm định thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận nhằm nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, tổ chức thảo luận các chuyên đề về thẩm định HQTC: thảo luận về dịng tiền của doanh nghiệp, lập các mẫu báo cáo thẩm định HQTC…Các cán bộ thẩm định thường xuyên
cập nhật và nắm vững các văn bản pháp luật của nhà nước, khơng ngừng cập nhật thơng tin về tình hình kinh tế, chính trị, thị trường, kỹ thuật, xã hội.
- Khi nĩi đến việc thẩm định HQTC của DAĐT người ta nĩi rất nhiều đến vấn đề đạo đức, do cơng tác đánh giá này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và ý chủ quan của người thực hiện. Bởi vậy, SGDI cũng như các phịng ban thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể nhằm bồi dưỡng, củng cố đạo đức nghề nghiệp nhằm tạo ra được kỷ cương, kỷ luật trong cơng tác (làm việc khoa học, thống nhất theo hệ thống, tuân thủ triệt để các quy trình văn bản đã được xây dựng và ban hành, cĩ ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc của mình, nắm rõ được yêu cầu đối với cơng việc của mình).
- Cán bộ thẩm định là những người đánh giá chính xác nhất những thuận lợi, khĩ khăn trong cơng việc cũng như những điều kiện cần thiết để phục vụ tốt cho cơng tác của họ. Bởi vậy, SGDI trên tinh thần khuyến khích phát huy sáng tạo trong cơng việc, luơn tổ chức các đợt lấy ý kiến đĩng gĩp của các nhân viên để xây dựng các dự thảo nhằm hồn thiện các quy trình: lấy ý kiến về dự thảo luân chuyển hồ sơ giữa phịng TĐ&QLTD và phịng tín dụng, dự thảo về các bước thực hiện của hội đồng tín dụng tại SGDI áp dụng với các dự án đầu tư bắt buộc phải đưa ra HĐTD....
Tổ chức cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính:
-Cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính được thực hiện theo hướng dẫn chuẩn xác trong qui trình thẩm định chung của tồn hệ thống ngân hàng. Các qui định hướng dẫn thường xuyên được cập nhật, bổ sung cho phù hợp với cơng tác thẩm định từng lĩnh vực ngành nghề, đồng thời tăng cường tính phù hợp với thơng lệ quốc tế. Cụ thể, hướng dẫn thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT được ban hành kèm theo “Qui trình tín dụng trung dài hạn” cĩ hiệu lực từ tháng 9/2001 rất chi tiết. Hướng dẫn thẩm định hiệu quả tài chính của DAĐT của ngân hàng được đánh giá là cụ thể và tương đối hồn thiện. Cán bộ thẩm định trong quá trình thực hiện đã tích luỹ kinh nghiệm và khơng ngừng đĩng gĩp để hồn thiện hơn qui trình. Đến tháng 01/2003, hướng dẫn thẩm định hiệu quả tài chính cĩ sự sửa đổi bổ sung: Việc phân tích điểm hồ vốn và việc đánh giá độ nhạy
thơng qua việc sử dụng các hàm tính tốn trong Excel được hướng dẫn rât chi tiết cụ thể, nĩ cĩ tính chất định hướng cho cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính.
- Khơng ngừng nâng cao cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, SGDI theo mơ hình chung của tồn hệ thống thực hiện phân chia cơng tác thẩm định dự án theo qui mơ và mức độ phức tạp: Với các dự án khơng phải đưa ra hội đồng tín dụng thì phịng tín dụng thực hiện thẩm định và trình lãnh đạo duyệt. Với những dự án phải đưa ra hội đồng tín dụng thì bên cạnh thẩm định của phịng tín dụng thì phịng TĐ<D cũng thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT sau khi nhận được hồ sơ chuyển giao từ phịng tín dụng, nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định của hội đồng tín dụng. Cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án được thực hiện độc lập với hoạt động thẩm định của phịng tín dụng. Mỗi dự án cĩ qui mơ và mức độ phức tạp khác nhau, bởi vậy phịng cĩ sự phân cơng, phân cấp rõ ràng tuỳ thuộc vào năng lực trình độ của mỗi cán bộ.
-Việc thẩm định hiệu quả tài chính phụ thuộc rất lớn vào cơng tác đánh giá mặt kỹ thuật của dự án và thị trường của sản phẩm đầu ra của dự án. Tuỳ năng lực, kinh nghiệm của từng cán bộ và độ phức tạp và qui mơ từng dự án mà cơng tác thẩm định DAĐT được thực hiện bởi một nhĩm trong đĩ một cán bộ phụ trách việc thẩm định hiệu quả tài chính; với những dự án mà mức độ phức tạp khơng cao thì một cán bộ thẩm định đã cĩ kinh nghiệm cĩ thể phụ trách cả việc thẩm định hiệu quả tài chính và các nội dung khác.
-Các DAĐT được trình lên với những nhận định đánh giá cho các kết quả sẽ xảy ra trong tương lai, bởi vậy mức độ chính xác của các thơng tin của dự án cĩ ý nghĩa quyết định rất lớn tới chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT. Thu thập được đúng và đủ các thơng tin địi hỏi sự hiểu biết của cán bộ thẩm định. Các nguồn thơng tin phục vụ cho cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính là rất đa dạng: từ báo chí, mạng internet, từ chính khách hàng, từ nguồn lưu trữ của ngân hàng, từ các đối tác cĩ quan hệ với khách hàng. Một lợi thế của phịng TĐ&QLTD là kiêm luơn cơng tác quản lý tín dụng, bởi vậy những thơng tin về khách hàng là rất thuận tiện; đặc biệt thẩm định tài chính doanh nghiệp với
những khách hàng đã cĩ quan hệ với ngân hàng sẽ nhanh chĩng, cán bộ thẩm định cũng cĩ thể đồng thời là người tư vấn lập báo cáo tài chính cho DAĐT làm giảm thời gian thẩm định và chi phí thẩm định. Hơn nữa họ cĩ thể đưa ra được những gợi ý, cũng như đĩng gĩp cho quyết định tín dụng của cấp trên trong quá trình tác nghiệp.
-Cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính địi hỏi khối lượng tính tốn rất lớn, bởi vậy mỗi cán bộ thẩm định đều đựơc trang bị một máy vi tính với các phần mềm chuyên biệt đồng thời được nối mạng tạo điều kiện khai thác các thơng tin trên mạng phục vụ cho cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính.
-Phịng TĐ&QLTD với chức năng hỗ trợ kinh doanh, chỉ thực hiện thẩm định DAĐT và đưa ra đề xuất, cịn quyết định tín dụng do hội đồng tín dụng thực hiện, điều này thể hiện rõ sự tách biệt giữa khâu thẩm định và khâu quyết định tín dụng. Mơ hình này tạo lợi thế về tính khách quan, minh bạch trong cơng tác đánh giá hiệu quả tài chính, tạo sự tin tưởng của những khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút được khách hàng cĩ những dự án cĩ hiệu quả tài chính cao. Mặt khác, khi dự án kết thúc, phịng thẩm định thu thập những số liệu được theo dõi từ phịng tín dụng để cĩ số liệu về hiệu quả tài chính của DAĐT, đĩ sẽ là tài liệu tham khảo và đúc rút kinh nghiệm cho việc thẩm định hiệu quả tài chính cho các dự án khác sau này.
Sử dụng các chỉ tiêu trong đánh giá hiệu quả tài chính: Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả tài chính DAĐT được hướng dẫn rất cụ thể chi tiết trong hướng dẫn thẩm định hiệu quả tài chính của ngân hàng, tuy nhiên cán bộ thẩm định tuỳ thuộc vào tính chất của từng dự án mà cĩ sự lựa chọn rất linh hoạt việc sử dụng các hệ số như thế nào. Việc tính tốn chủ yếu dựa trên việc liên kết tính tốn các bảng tính trên Excel.
-Cán bộ thẩm định ngồi việc thẩm định dự án đầu tư vẫn thực hiện việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp xin vay vốn, điều này thuận lợi cho việc đánh giá được sự chính xác nguồn vốn tự cĩ tham gia dự án của doanh nghiệp. Đặc biệt với những dự án đầu tư mở rộng năng lực sản xuất,đầu tư chiều sâu thì việc đánh giá này sẽ cung cấp thơng tin làm cơ sở đánh giá doanh thu,
chi phí khi thẩm định dự án mà doanh nghiệp đề xuất. Hơn nữa tạo cơ sở niềm tin về khả năng trả nợ của các khoản vay khi đến hạn.
-Tính tốn chính xác được doanh thu của một dự án là vấn đề rất phức tạp đặc biệt với các dự án đầu tư mới và với những lĩnh vực ngành nghề mới. Bởi vậy trong thẩm định hiệu quả tài chính, cán bộ thẩm định rất chú trọng đến việc thẩm định đầu ra của sản phẩm của dự án. Việc đánh giá doanh thu luơn được xem xét trong sự biến động của số lượng và giá bán của sản phẩm qua các năm
(xem ví dụ minh hoạ). Cơng tác thẩm định thị trường luơn được thực hiện đồng thời và kỹ càng, nĩ là cơ sở để tính tốn hiệu quả tài chính của dự án.
-Chi phí của dự án được đánh giá dựa trên nghiên cứu tiền khả thi của dự án cùng với thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau (quy định của các bộ ngành liên quan). Cũng giống như doanh thu, chi phí của dự án khơng chỉ được xem xét ở trạng thái tĩnh mà cịn được xem xét ở trạng thái động thơng qua việc đưa ra nhận định về khả năng biến động dưới tác động của thị trường và các nhân tố khác: Tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, tăng cơng suất hoạt động,…Cán bộ thẩm định luơn cố gắng tính tốn đầy đủ, chi tiết các loại chi phí dựa trên cơng suất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu trên các Catalog; các thơng tin về thiết bị, giá cả trên thị trường; cùng chỉ tiêu của các dự án liên quan cùng lĩnh vực ngành nghề.
-Trong tính tốn chi phí cũng như đánh giá dịng tiền ra của dự án thì khấu hao là một yếu tố cĩ tác động rất lớn. Việc tính tốn và lựa chọn phương pháp khấu hao cũng như thời gian tính khấu hao được thực hiện theo qui định của Bộ tài chính. Đặc biệt, theo qui định mỗi tài sản đều cĩ một khung thời gian tính khấu hao nên trong thẩm định hiệu quả tài chính thì cán bộ thẩm định thường lựa chọn thời gian khấu hao dựa trên sự đánh giá cơng suất hoạt động của thiết bị: với những thiết bị mà cán bộ thẩm định nhận thấy cơng suất họat động của thiết bị lớn nên độ hao mịn rất nhanh thì thời gian tính khấu hao sẽ ở các mức thấp và ngược lại. Việc đánh giá này dựa trên sự đánh giá thị trường rất kỹ càng của cán bộ thẩm định.
-Dịng tiền sau thuế được xác định theo phương pháp gián tiếp tức là lấy thu nhập rịng sau thuế cộng với khấu hao. Số liệu được lấy thơng qua báo cáo thu nhập và bảng cân đối tài sản. Doanh thu và chi phí được giả định là được thanh tốn ngay nên cĩ ưu điểm là việc tính tốn đơn giản hơn, cũng cĩ nghĩa là thời gian thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư diễn ra nhanh hơn.
-Thẩm định hiệu quả tài chính của DAĐT được xem xét theo giá trị thời gian của tiền tệ. Chỉ tiêu NPV được tính tốn thơng qua việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hoặc thơng qua tính tốn dịng tiền rịng hàng năm của dự án( chủ yếu sử dụng). Ngồi ra, khi đánh giá dự án, cán bộ thẩm định luơn quan tâm xem xét đánh giá tới hiệu quả tài chính cuối cùng của dự án, tức là tính tốn NPV cho cả đời dự án. Đây sẽ là một cơ sở cho việc đánh giá khả năng trả nợ của dự án, bởi đánh giá một dự án lỗ hay lãi phụ thuộc rất nhiều vào cách tính chi phí( khấu hao, kế hoạch trả nợ và lãi vay hàng năm,...).
-Các chỉ tiêu được sử dụng thường xuyên trong đánh giá hiệu quả tài chính DAĐT bao gồm: NPV, IRR, thời gian hồn vốn, DCSR( khả năng thanh tốn lãi vay); với những dự án cĩ vốn tự cĩ tham gia thì SGDI cịn thực hiện đánh giá cả chỉ tiêu ROE (IRR cho dịng tiền của vốn chủ sở hữu), lợi nhuận trước thuế/doanh thu, ROI (lợi nhuận sau thuế/tổng vốn đầu tư). Tuỳ đặc trưng của từng dự án mà cán bộ thẩm định lựa chọn cĩ đánh giá hết các chỉ tiêu hay khơng.
Đánh giá rủi ro: Các dự án khi cho vay luơn tiềm ẩn những rủi ro, bởi vậy cơng tác đánh giá rủi ro của dự án luơn được quan tâm. Phương pháp đánh giá được sử dụng chủ yếu là phân tích độ nhạy thơng qua việc tính tốn trên bảng tính Excel thơng qua hàm Table. Độ nhạy của dự án được xem xét khi cho một hoặc hai biến cùng thay đổi. Ngồi ra để đánh giá mức độ rủi ro của dự án, phịng thẩm định cịn sử dụng phần mềm chuyên biệt ‘Crystall ball’ để đánh giá và dự tính rủi ro của dự án.
-Để đảm bảo giảm thiểu rủi ro, trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định thường sử dụng những ước tính theo hướng giảm bớt các lợi ích của dự án trong khi làm tăng những ước tính về chi phí. Nếu dự án vẫn hấp dẫn sau khi
thẩm định thì chắc chắn nĩ sẽ cịn phát huy hiệu quả cao hơn. Đây là một cách ngân hàng cĩ cái nhìn tổng quát về hiệu quả tài chính của dự án.