Khái quát về ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và sở giao dịch

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 37 - 41)

HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.2.Khái quát về ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và sở giao dịch

sản trầm lắng, việc thực thi pháp luật đất đai cịn nhiều bất cập... tác động tới ngành ngân hàng. Giá vàng liên tục tăng cao.

- Sức ép đối với tăng lãi suất trên thị trường tiền tệ đối với VNĐ rất lớn, đồng thời cục dự trữ liên bang Mỹ liên tục tăng lãi suất USD làm việc huy động vốn của các NHTM càng gặp khĩ khăn. Để nâng cao hiệu quả huy động vốn các NHTM phải tăng lãi suất kèm theo đĩ là chi phí khuyến mại,..gây sức ép tăng lãi suất cho vay nội tệ. Thêm vào đĩ chi phí xăng dầu tăng cao tác động đến việc đầu tư dự án của các doanh nghiệp, cũng như khả năng tiếp cận vốn vay của họ.

- Mức độ cạnh tranh trên thị trường vốn ngày càng lớn: ngồi kênh tiết kiệm bưu điện, kênh bảo hiểm nhân thọ,... thì một số lượng lớn được đầu tư vào cổ phiếu, chứng khốn, đầu tư cổ phần các doanh nghiệp cổ phần hố.

-NHNN điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu, lãi suất cơ bản; tỷ lệ dự trữ bắt buộc duy trì ở mức cao để kiềm chế lạm phát. Điều này làm tăng chi phí huy động vốn của NHTM, hạn chế tỷ lệ huy động vốn để cho vay.

- Ngân hàng nhà nước chủ động triển khai việc đàm phán ra nhập WTO liên quan đến chính sách tiền tệ và quản lý ngoại hối, mở cửa thị trường tài chính cho sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngồi. Đây là thách thức lớn cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trước các đối thủ hơn hẳn cả về vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý và kinh nghiệm.

2.2. Khái quát về ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và sở giao dịch I I

2.2.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHĐTVPTVN

Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập theo nghị định số 177-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 26/04/1957 chính là tiền thân của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) ngày nay. Các chức năng chính là: cung cấp vốn kiến thiết cơ bản theo kế hoạch và dự tốn của nhà nước duyệt; quản lý tồn bộ vốn ngân sách nhà nước và vốn tự cĩ dùng vào kiến thiết cơ bản; cho các xí nghiệp nhận thầu quốc doanh vay ngắn hạn theo kế hoạch nhà

nước; tài chính kế tốn kiến thiết cơ bản, kiểm tra, theo dõi sử dụng vốn, hoạt động tài vụ của các đơn vị nhận thầu,đơn vị kiến thiết. Qua quá trình tồn tại và phát triển cùng với đất nước, ngân hàng đã cĩ những bước thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế với tên gọi và chức năng mới:

- Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam theo quyết định 295-CP của hội đồng chính phủ từ ngày 24/06/1981 với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.

- Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam theo quyết định số 401-CT của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng (hiện nay là thủ tướng Chính phủ) ngày 14/11/1990. Đây là thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường nên ngân hàng cũng cĩ thêm chức năng mới: huy động vốn trung dài hạn trong và ngồi nước, nhận vốn từ ngân sách; cho vay các dự án phát triển kinh tế- kỹ thuật, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, chủ yếu là trong lĩnh vực đầu tư phát triển.

- Ngày 1/1/1995, quyết định số 293/QĐ-NH9 của thống đốc ngân hàng nhà nước đã đánh dấu một bước son mới cho hoạt động của NHĐT&PTVN. Ngồi chức năng đã nêu thì NH được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một NHTM phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước.

- Ngày 21/9/1996 thống đốc ngân hàng nhà nước ra quyết định số 287/QĐ-NH5 thành lập lại NHĐT&PTVN hoạt động theo mơ hình tổng cơng ti nhà nước.

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của NHĐT&PTVN

Xứng đáng với danh hiệu doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, NHĐT&PTVN đã khơng ngừng phát triển về mọi mặt. Từ khi cịn là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam mới chỉ cĩ 8 chi nhánh và hơn 200 CBCNV thì đến nay đã hình thành mơ hình tổng cơng ti với 5 khối (bảng 1) và số lượng CBCNV tính đến tháng 12/2005 là 9300 người (bảng 2). Khối cơng ti Khối ngân hàng Khối đơn vị sự nghiệp Khối liêndoanh Khối đầu tư Cơng ti CTTC Hà Nội Cơng ti CTTC TP HCM Cơng ti chứng khốn Cơng ti quản lý nợ và khai thác tài sản Sở giao dịch Phịng GD Bàn thu đổi ngoại tệ Quỹ TK Chi nhánh Trung tâm đào tạo (BTC) Trung tâm cơng nghệ thơng tin Ngân hàng VID- Public Cơng ti bảo hiểm NHĐT &PTVN Cơng ti LD tháp NHĐT &PTVN -Cơng ti chuyển mạch tài chính quốc gia -CTCP đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP HCM -CTCP thiết bị Bưu điện -CTCP Vĩnh Sơn -Sơng Hinh -NHTMCP nh HN -NHTMCP phát triển nh TPHCM -NHTMCP nơng thơn Đại á -Quỹ TDND TW Phịng GD Quỹ TK Bàn thu đổi ngoại tệ Ngân hàng Lào-Việt HỘI SỞ CHÍNH Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, các hội đồng, các phịng ban

Bảng 2.1: Số lượng cán bộ và chi nhánh:

(Ngun: Trang web www.bidv.com.vn)

Chỉ tiêu 1986 1990 1998 2000 2002 4/2005 12/2005

Số lượng thành

viên 43 45 66 68 74 86 91

Số CBCNV 1.60

0 2.000 4.400 4.800 6.500 8.530 9.300

Những thành quả mà NHĐT&PTVN đạt được cho thấy sự bám sát và tuân thủ chủ trương, lãnh đạo, điều hành chính sách tiền tệ của nhà nước cũng như sự nỗ lực khơng ngừng của tập thể cán bộ cơng nhân viên ngân hàng. Từ năm 1995 đến nay khi NHĐT&PTVN được chuyển sang hoạt động kinh doanh như một NHTM với chức năng kinh doanh đa năng tổng hợp, mọi hoạt động của NHĐT&PTVN đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao, vị thế của ngân hàng khơng ngừng được khẳng định, đặc biệt là hoạt động tín dụng đầu tư đạt hiệu quả rất cao: tổng tài sản từ 1990 đến 2004 gấp 28 lần, năm 2005 là 131.731 tỷ đồng;

các dịch vụ ngân hàng được tăng thêm nhiều tiện ích(thanh tốn quốc tế, thanh tốn trong nước, thanh tốn séc, chi trả kiều hối, chuyển tiền,..., thanh tốn khơng dùng tiền mặt,...); ngân hàng tính đến nay cĩ quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, triển khai thành cơng dự án hiện đại hố ngân hàng tại 144 BDS ( chi nhánh) do WB tài trợ, mở rộng mạng lưới ATM và EFTPOS lên 500 máy trên khắp cả nước. Đến nay, BIDV đã là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Châu á(ABA), ASEAN và là thành viên hội đồng quản trị của Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu á Thái Bình Dương(ADFIAP).

Năm 2005 đến nay đánh dấu rất nhiều sự kiện nổi bật của BIDV:

- Năm 2005, BIDV đã được Chính phủ cho phép cung cấp dịch vụ Ngân hàng cho hội nghị cấp cao ASEM5. Với đội ngũ cán bộ cĩ kinh nghiệm, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, BIDV đã đáp ứng một cách nhanh chĩng, an tồn, hiệu quả và để lại ấn tượng tốt đẹp với bạn bè quốc tế, đĩng gĩp vào thành cơng chung của ASEM5.

- Kể từ ngày 24/5/2005, BIDV là NHTM đầu tiên của Việt Nam chứng nhậnthương hiệu tại Mỹ do cơ quan đăng ký sáng chế và thương hiệu Hoa Kỳ

cấp. Theo đĩ, BIDV chính thức được Cơ quan này chứng nhận đăng ký bảo hộ thương hiệu BIDV cả hình và chữ cho các dịch vụ tài chính và ngân hàng thuộc nhĩm 36 theo phân loại quốc tế tại thị trường Mỹ. Thương hiệu BIDV sẽ được bảo hộ 10 năm và sẽ được gia hạn nếu đáp ứng điều kiện.13

- Đồng thời, năm 2005 ghi nhận thành tích của BIDV qua giải thưởng của ADFIAP về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và hỗ trợ kinh tế địa

phương.

- BIDV được nhận giải thưởng ‘10 doanh nghiệp sử dụng lao động tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biểu năm 2005’ do phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam(VCCI) trao tặng tại lễ kỷ niệm ngày doanh nhân Việt Nam 12/10/2005.

- Ngày 27/12/2005, BIDV mua lại tồn bộ phần vốn gĩp của cơng ty TNHH bảo hiểm QBE (quốc tế) trong cơng ty liên doanh bảo hiểm Việt-úc để thành lập cơng ty bảo hiểm 100% vốn trong nước. Ngày 9/1/2006, cơng ti bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIC) chính thức khai trương, hứa hẹn sẽ mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tài chính tốt nhất với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.

- Ngày 18/1/2006, tại Hà Nội, BIDV và tập đồn ngân hàng HSBC đã

tổ chức lễ ký kết Biên bản ghi nhớ thúc đẩy hợp tác tồn diện. Theo thoả thuận hợp tác này, các lĩnh vực hợp tác khơng ngừng được mở rộng và tăng cường, cụ thể là cho vay hợp vốn các dự án đầu tư trong lĩnh vực kinh tế

trọng điểm như năng lượng, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí, đĩng tàu, bất động sản, dịch vụ quản lý tài sản, các sản phẩm về phái sinh tiền tệ,…Đây sẽ là cơ hội để BIDV cĩ thể học hỏi kinh nghiệm đặc biệt là về cho vay dự án đầu tư.

- Ngày 22/2/2006, BIDV được Thống đốc NHNN chấp thuận cho phép được thực hiện nghiệp vụ tiền gửi kết hợp quyền chọn tiền tệ đối với khách hàng.BIDV là ngân hàng thứ hai sau Deutsche Bank chi nhánh TP HCM được thực hiện nghiệp vụ này. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho hoạt động đa dạng hình thức đầu tư của khách hàng đồng thời tạo điều kiện hạn chế rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 37 - 41)