Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 44 - 47)

13 Tạp chí khoa học v đo tạo ngâ nh ng số 1+2-

2.2.3.1. Hoạt động huy động vốn

Xu thế chung của các NHTM Việt Nam hiện nay là kinh doanh đa năng và trở thành một ngân hàng bán lẻ và BIDV cũng nằm trong xu thế đĩ. Bởi vậy hoạt động của SGDI cũng theo định hướng phát triển của tồn hệ thống BIDV. Cơng tác huy động vốn luơn luơn được chú trọng, mức huy động vốn qua các năm nhìn chung đều tăng, năm 2003 tỉ lệ tăng so với năm 2002 là 8.74%, nhưng đến năm 2004 thì tỉ lệ này lại giảm 15.46%. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do năm 2004, cơng tác huy động vốn của SGDI gặp rất nhiều khĩ khăn bởi những diễn biến phức tạp của nền kinh tế: Sự tăng giá liên tục của vàng và một

số mặt hàng chủ lực như sắt, thép, xăng dầu,… đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng tăng 9.5%, dân cư cĩ xu hướng chuyển đổi sang cất trữ vàng gây khĩ khăn cho cơng tác huy động vốn. Trước diễn biến chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, NHNN đã tăng dự trữ bắt buộc và áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm chống lại nguy cơ lạm phát nên lãi suất huy động nội tệ tăng lên bởi vậy tiền huy động từ dân cư giảm 35.79% so với năm 2003.

Năm 2005 trước tình hình cạnh tranh mạnh mẽ trong cơng tác huy động vốn,sự phát triển của các chi nhánh ngân hàng nước ngồi cùng với sự lớn mạnh nhanh chĩng của hệ thống NHTMCP, cơng tác huy động vốn của SGDI

được đặc biệt chú trọng. Trước tình hình cạnh tranh gay gắt và sự leo thang nhanh chĩng của giá vàng, được sự chỉ đạo sát sao từ cấp trung ương, SGDI đã tập trung đưa ra nhiều sản phẩm mới nhằm thu hút tiền gửi của khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân: Tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng trúng ơtơ Mezcedec,..dành cho khách hàng cá nhân; đồng thời tháng 10/2005, với chiến dịch “tiếp thêm sức mạnh” của tồn hệ thống, SGDI đưa vào cung cấp sản phẩm ‘Smart@ccount’ cho khách hàng doanh nghiệp cĩ qui mơ hoạt động lớn với các tiện ích nổi trội như dịch vụ thu hộ, quản lý vốn tự động và lãi suất phân tầng theo số dư đưa đến những thuận tiện cho khách hàng trong thanh tốn đồng thời cĩ những khoản thu cho số tiền nhàn rỗi. Bởi vậy, năm 2005 lượng tiền huy động từ dân cư giảm 8.09% so với năm 2004( do tâm lý lo ngại của người dân trước sự lên giá của vàng), bù lại vốn huy động từ các tổ chức kinh tế lại tăng 18.95% chủ yếu do tiền gửi CKH của các tổ chức kinh tế tăng 32.67%

Bảng 2.2: Bảng gía trị vốn huy động: Đơn v: triu đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005

Tuyệt đối Tuyệt đối % tt Tuyệt đối % tt Tuyệt đối % tt

I. Huy động vốn: 7,732,397 8,408,300 8.74 7,108,450 -15.46 7,569,500 6.49 1.TG TCKT: 2,338,372 2,771,700 18.53 3,705,456 33.69 4,407,585 18.95 1.TG TCKT: 2,338,372 2,771,700 18.53 3,705,456 33.69 4,407,585 18.95 - TG KKH 666,279 556,410 -16.49 1,019,978 83.31 844,839 -17.17 - TG cĩ kì hạn 1,672,093 2,.215,290 32.49 2,685,478 21..22 3,562,746 32.67 2. TG dân cư 5,288,424 5,165,807 -2.32 3,317,088 -35.79 3,048,831 -8.09 - TG tiết kiệm 2,508,236 2,404,572 -4.13 2,208,801 -8.14 2,168,426 -1.83 - Kì phiếu 1,670,985 1,688,811 1.07 461,017 -72.70 230,878 -49.90 - CDs,trái phiếu 1,109,203 1,072,424 -3.32 647,270 -39.64 649,527 0.35 3. HĐ khác 105,601 470,793 345.82 85,960 -81.75 113,084 31.64 (Ngun: Phịng kế hoch ngun vn)

Nhằm tăng cường khả năng huy động vốn, ngày 04/04/2005, SGDI đã khai trương điểm giao dịch số 14 (tại số 80 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tại lễ khai trương này SGDI đã tiến hành trao thưởng tiết kiệm dự thưởng đợt III/2005 cho khách hàng trúng thưởng. Hoạt động này sẽ thu hút được khách hàng cũng như giữ chân đựơc khách hàng quen. Trong năm 2006 này các đợt huy động tiết kiệm dự thưởng vẫn liên tục được áp dụng nhằm thu hút vốn.

2.2.3.2.Hot động s dng vn

Bảng 2.3: Bảng tình hình hoạt động: Đơn v: triu đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005

Tuyệt đối Tuyệt đối % tt Tuyệt đối % tt Tuyệt đối % tt

II. Tín dụng 4,232,491 4,026,055 -4.88 4,255,346 5.70 4,844,766 13.85 1.CV ngắn hạn 664,271 660,136 -0.62 855,811 29. 64 1,724,458 101.50 1.CV ngắn hạn 664,271 660,136 -0.62 855,811 29. 64 1,724,458 101.50 2.CV tdh thương mại 1,664,642 1,564,566 -6.01 1,345,314 -14.01 1,012,621 -24.70 3.CV đồng tài trợ 747,924 814,592 8.91 1,119,697 37.45 1,396,026 24.68 4.CV khnn 809,741 582,822 -28.02 515,475 -11.56 374,866 -27.20 5.CV uỷ thác oda 345,914 373,584 8.00 387,754 3.79 305,846 -21.12 6.Uỷ thác CV vốn 0 30,355 31,296 3.10 30,950 -1.10

Dư nợ cho vay tiếp tục tăng trưởng: Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 4844766 triệu đồng tăng 13.85% so với cùng kì năm trước trong đĩ cho vay ngắn hạn đạt 1724458 triệu đồng, tăng 101.5%; cho vay trung dài hạn thương mại đạt 1012621 triệu đồng giảm 24.7% so với năm 2004. Cho vay TDH thương mại giảm do ở SGDI tập trung rất nhiều khoản vay cĩ qui mơ lớn, nên để giảm thiểu mức độ tập trung vốn thì với các dự án cần nhiều vốn ngân hàng thường cho vay dưới hình thức đồng tài trợ, dư nợ đồng tài trợ cĩ qui mơ ngày càng tăng: năm 2005 đạt mức 1396026 triệu đồng tăng 24.68% so với năm 2004; năm 2004 mức tăng là 37.45%. Mặt khác do trước tình hình lãi suất cĩ xu

hướng tăng các doanh nghiệp thận trọng khi vay vốn đầu tư. Tỷ lệ cho vay theo kế hoạch nhà nước giảm dần qua các năm, thể hiện rõ tính việc tách bạch giữa cho vay theo chỉ định của nhà nước với cho vay thương mại: Năm 2003 giảm 28.02% so với năm 2002, năm 2004 giảm 11.56% so với năm 2003; năm 2005 giảm 27.2% so với năm 2004.

Khách hàng chủ yếu trong hoạt động cấp tín dụng của SGDI là các tổng cơng ti lớn, đối tượng khách hàng này đĩng vai trị rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Dư nợ cho các tổng cơng ti này chủ yếu là dư nợ trung dài hạn làm cho tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn tại SGDI lớn, năm 2005 dư nợ tín dụng trung dài hạn là 3556593 triệu đồng, chiếm 63% trong tổng dư nợ.

Bảng 2.4: Dư nợ theo thời hạn Đơn v: triu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2004 Năm 2005 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng dư nợ 5057105.882 5673542.000

Dư nợ cho vay ngắn hạn 2116949.000 42% 2116949.000 37% Dư nợ cho vay trung dài hạn 2940156.882 58% 3556593.000 63%

Trong thời gian vừa qua, SGDI thực hiện việc phân tách rõ giữa bộ phận quan hệ khách hàng và cơng tác quản trị rủi ro nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt tốt hơn rủi ro, tăng cường áp dụng quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế. Đến này SGDI đã áp dụng quyết định 493/2005 của NHNN ban hành về việc phân loại nợ và trích lập dự phỏng rủi ro. Với chỉ tiêu nợ quán hạn tối đa 2.5% thì tính đến cuối năm 2005 tỉ lệ nợ quá hạn của SGDI là 1% đạt mức an tồn cao hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra. Nợ quá hạn chủ yếu do một số Cty xây dựng cầu đường và giao thơng chậm trả lãi và gốc.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)